Biểu Thuế Thuế Xuất Khẩu Nhập Khẩu Do Quốc Hội Ban Hành Năm Nào

Biểu Thuế Thuế Xuất Khẩu Nhập Khẩu Do Quốc Hội Ban Hành Năm Nào

Căn cứ khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:

Căn cứ khoản 3 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định như sau:

Biểu thuế xuất nhập khẩu có cần phải được Quốc hội phê duyệt hay không?

Căn cứ theo Điều 11 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định về thẩm quyền ban hành biểu thuế, thuế suất như sau:

- Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016, Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này, Biểu thuế ưu đãi cam kết tại Nghị định thư gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã được Quốc hội phê chuẩn và các Điều ước quốc tế khác mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để ban hành:

+ Biểu thuế xuất khẩu; Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi;

+ Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt;

+ Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

- Trong trường hợp cần thiết, Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này.

- Thẩm quyền áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ thực hiện theo quy định tại Chương 3 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016.

Như vậy, đối chiếu quy định trên thì biểu thuế xuất nhập khẩu cần phải có đã được Quốc hội phê chuẩn và các Điều ước quốc tế khác mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên sau đó mới ban hành.

Lợi ích khi ban hành biểu thuế xuất nhập khẩu?

Căn cứ theo Điều 10 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định thì 5 lợi ích khi ban hành biểu thuế xuất nhập khẩu gồm:

Lợi ích 1. Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, ưu tiên loại trong nước chưa đáp ứng nhu cầu; chú trọng phát triển lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

Lợi ích 2. Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và các cam kết về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

Lợi ích 3. Góp phần bình ổn thị trường và nguồn thu ngân sách nhà nước.

Lợi ích 4. Đơn giản, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế và thực hiện cải cách thủ tục hành chính về thuế.

Lợi ích 5. Áp dụng thống nhất mức thuế suất đối với hàng hóa có cùng bản chất, cấu tạo, công dụng, có tính năng kỹ thuật tương tự; thuế suất thuế nhập khẩu giảm dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô; thuế suất thuế xuất khẩu tăng dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô.

5 Lợi ích khi ban hành biểu thuế xuất nhập khẩu? (Hình từ Internet)

Việc ban hành biểu thuế, thuế suất thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu phải đảm bảo nguyên tắc gì?

Căn cứ Điều 10 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định về nguyên tắc ban hành biểu thuế, thuế suất thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu như sau:

Như vậy, theo quy định, việc ban hành biểu thuế, thuế suất thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

(1) Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, ưu tiên loại trong nước chưa đáp ứng nhu cầu;

Chú trọng phát triển lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

(2) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và các cam kết về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

(3) Góp phần bình ổn thị trường và nguồn thu ngân sách nhà nước.

(4) Đơn giản, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế và thực hiện cải cách thủ tục hành chính về thuế.

(5) Áp dụng thống nhất mức thuế suất đối với hàng hóa có cùng bản chất, cấu tạo, công dụng, có tính năng kỹ thuật tương tự;

Thuế suất thuế nhập khẩu giảm dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô;

Thuế suất thuế xuất khẩu tăng dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô.

Cơ quan nào có thẩm quyền ban hành biểu thuế, thuế suất thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu theo quy định?

Căn cứ khoản 1 Điều 11 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 quy định về thẩm quyền ban hành biểu thuế, thuế suất như sau:

Như vậy, theo quy định thì Chính phủ là cơ quan có thẩm quyền ban hành:

(1) Biểu thuế xuất khẩu; Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi;

(2) Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt;

(3) Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

Tải về biểu thuế xuất nhập khẩu 2024 ở đâu?

Biểu thuế xuất nhập khẩu 2024 được quy định tại Nghị định 26/2023/NĐ-CP về biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan như sau:

Sẽ được định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP gồm mã số hàng hóa (mã hàng), mô tả hàng hoá, mức thuế suất thuế xuất khẩu quy định cho từng nhóm mặt hàng, mặt hàng chịu thuế xuất khẩu.

Trường hợp hàng hóa xuất khẩu không có tên trong Biểu thuế xuất khẩu thì người khai hải quan khai mã hàng của hàng hoá xuất khẩu tương ứng với mã hàng 08 chữ số của hàng hóa đó theo Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi quy định tại Mục 1 Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP và không phải khai thuế suất trên tờ khai hàng hoá xuất khẩu.

Sẽ được quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP, bao gồm:

- Mục 1: Quy định mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với 97 chương theo Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

- Mục 2: Quy định Danh mục hàng hóa và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc Chương 98 như sau:

Thực hiện biểu thuế xuất nhập khẩu trong khuôn khổ các Hiệp định thương mại tự do ra sao?

Thực hiện biểu thuế xuất nhập khẩu trong khuôn khổ các Hiệp định thương mại tự do được hướng dẫn tại mục 2 Công văn 12167/BTC-TCHQ năm 2016 cụ thể như sau:

- Đối với mức thuế thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo quy định của Hiệp định thương mại song phương giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (gọi tắt là Hiệp định thương mại Việt - Lào: thực hiện theo quy định Phụ lục 1b, Phụ lục 2b và Phụ lục 3 tại Hiệp định thương mại Việt - Lào.

- Đối với các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt: thực hiện theo danh Mục hàng hóa và mức thuế suất ưu đãi đặc biệt quy định tại các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam ban hành kèm theo các Nghị định thực hiện 09 Hiệp định thương mại tự do, bao gồm: Hiệp định Việt Nam - Hàn Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, Việt Nam - Nhật Bản, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN-Úc-Niu-zi-lân, ASEAN-Ấn Độ, ATIGA và Việt Nam-Chilê.

- Các Danh Mục hàng hóa và mức thuế suất thông thường, thuế suất ưu đãi, thuế tuyệt đối, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch và các mức thuế suất ưu đãi đặc biệt quy định tại Nghị định và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ nêu tại Mục 1, các Phụ lục 1b, Phụ lục 2b, Phụ lục 3 của Hiệp định thương mại Việt-Lào nêu tại Mục 2a và các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt nêu tại Mục 2b đã được cập nhật trên hệ thống VNACCS.

File biểu thuế này đã được biên soạn vào tháng 12/2020 và gồm các nội dung sau:

Links dự phòng (trong trường hợp đường dẫn trên quá tải)

BIỂU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU NĂM 2015

Năm 2015, nhiều biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu thay đổi tác động ít nhiều đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Bài viết này tổng hợp các Biểu thuế còn hiệu lực áp dụng vào năm 2015.

1/ Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN - Hàn Quốc giai đoạn 2015-2018

(thay thế Thông tư 163/2011/TT-BTC)

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thươmg mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ giai đoạn 2015-2018

(thay thế Thông tư 45/2012/TT-BTC)

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc giai đoạn 2015-2018

(thay thế Thông tư 162/2011/TT-BTC)

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN - Úc - Niu Di-lân giai đoạn 2015-2018

(thay thế Thông tư 44/2012/TT-BTC, Thông tư 63/2012/TT-BTC)

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018

(thay thế Thông tư 161/2011/TT-BTC)

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản giai đoạn 2012-2015

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê

Thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn 2012-2015

2/ Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế

Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng thuộc nhóm 84.58 và 84.59

Thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng phân bón thuộc nhóm 31.02

Thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với mặt hàng khung gầm đã gắn động cơ, có buồng lái, có tổng trọng lượng có tải trên 20 tấn nhưng không quá 45 tấn

Thuế suất thuế xuất khẩu mặt hàng cao su thuộc nhóm 40.01, 40.02, 40.05

Thuế suất thuế xuất khẩu và mã hàng đối với mặt hàng bột cacbonat canxi

Thuế suất thuế nhập khẩu đối với mặt hàng sắn thuộc nhóm 07.14

Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi kèm theo Thông tư 164/2013/TT-BTC để thực hiện cam kết WTO năm 2015

Thuế nhập khẩu ưu đãi riêng đối với nhóm mặt hàng của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi kèm theo Thông tư 164/2013/TT-BTC

Thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 27.10

(thay thế Thông tư 185/2014/TT-BTC và  Thông tư 213/2014/TT-BTC)

Không tìm thấy chủ đề nào trong ;

Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận