Rất nhiều người dân tại Mỹ có người thân sinh sống ở nước ngoài và mong muốn đưa họ sang Mỹ đoàn tụ. Tuy nhiên, có một quan niệm sai lầm phổ biến cho rằng chỉ cần một thành viên gia đình định cư thành công tại Mỹ thì họ có thể ngay lập tức bảo lãnh cho toàn bộ họ hàng xa. Thực tế, quy trình bảo lãnh thân nhân đi Mỹ phức tạp hơn nhiều so với suy nghĩ đó và có những điều kiện yêu cầu khắt khe. Để hiểu rõ hơn về các điều kiện và thủ tục để bảo lãnh người thân sang Mỹ, hãy cùng Trang Visa theo dõi bài viết ở dưới đây.
Rất nhiều người dân tại Mỹ có người thân sinh sống ở nước ngoài và mong muốn đưa họ sang Mỹ đoàn tụ. Tuy nhiên, có một quan niệm sai lầm phổ biến cho rằng chỉ cần một thành viên gia đình định cư thành công tại Mỹ thì họ có thể ngay lập tức bảo lãnh cho toàn bộ họ hàng xa. Thực tế, quy trình bảo lãnh thân nhân đi Mỹ phức tạp hơn nhiều so với suy nghĩ đó và có những điều kiện yêu cầu khắt khe. Để hiểu rõ hơn về các điều kiện và thủ tục để bảo lãnh người thân sang Mỹ, hãy cùng Trang Visa theo dõi bài viết ở dưới đây.
Quy trình bảo lãnh anh chị em sang Mỹ theo diện F4 đòi hỏi sự chuẩn bị cẩn thận và tuân thủ các bước quan trọng để đảm bảo thành công. Dưới đây, BSOP đã tổng hợp các giai đoạn chính trong quy trình này:
Quá trình bắt đầu bằng việc nộp Đơn I-130 (Petition for Alien Relative) cho Sở Di Trú Hoa Kỳ (USCIS). Đây là đơn bảo lãnh người thân, trong đó bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin và bằng chứng về mối quan hệ anh chị em giữa người bảo lãnh và người được bảo lãnh. Sau khi nộp đơn, bạn sẽ nhận được một biên nhận từ USCIS xác nhận đã nhận hồ sơ.
Bảo lãnh anh chị em sang Mỹ là một trong những hình thức bảo lãnh gia đình, được chính phủ Hoa Kỳ áp dụng nhằm giúp các gia đình đoàn tụ.
Theo diện F4, công dân Mỹ có thể bảo lãnh anh chị em ruột của mình, bao gồm cả vợ/chồng và con cái phụ thuộc, sang Mỹ định cư. Tuy nhiên, quá trình này đòi hỏi người bảo lãnh phải đáp ứng nhiều điều kiện cụ thể và thường kéo dài do sự cạnh tranh về số lượng visa mỗi năm.
Diện bảo lãnh anh chị em sang Mỹ thuộc nhóm ưu tiên thấp nhất trong các diện bảo lãnh gia đình, do đó, thời gian chờ đợi có thể khá lâu, thường từ 10 đến 14 năm hoặc hơn, tùy thuộc vào tình trạng cụ thể của mỗi hồ sơ. Việc nắm rõ quy trình và chuẩn bị kỹ lưỡng ngay từ đầu sẽ giúp giảm thiểu rủi ro và tăng cơ hội thành công trong quá trình bảo lãnh.
Visa F4 là loại thị thực được cấp theo diện bảo lãnh gia đình, cho phép công dân Hoa Kỳ bảo lãnh anh chị em ruột của mình sang Mỹ định cư. Diện F4 thuộc nhóm ưu tiên thứ tư trong hệ thống thị thực nhập cư theo diện gia đình. Những người được cấp visa F4 có thể đưa theo vợ/chồng và con cái dưới 21 tuổi của họ để cùng đến Mỹ sinh sống và làm việc.
Visa F4 là một trong những con đường phổ biến để các gia đình được đoàn tụ tại Hoa Kỳ, tuy nhiên, quá trình xin visa này thường kéo dài và đòi hỏi sự kiên nhẫn, cũng như sự chuẩn bị kỹ lưỡng.
Công dân Mỹ có thể mở hồ sơ bảo lãnh đưa hôn thê từ Việt Nam sang Mỹ mà không cần phải về Việt Nam đăng ký kết hôn. Hôn thê Việt Nam sẽ nhận được visa K1 để qua Mỹ, đăng ký kết hôn trong vòng 90 ngày và nộp hồ sơ chuyển diện xin thẻ xanh.
Visa K1 là loại visa chỉ được cấp 1 lần. Nếu người có visa rời nước Mỹ trước khi đăng ký kết hôn họ sẽ không được phép nhập cảnh trở lại Mỹ trừ khi đi theo loại visa mới. Tương tự như vậy hôn thê cũng không được rời nước Mỹ trong lúc đơn chuyển diện được xử lý.
Hôn thê Việt Nam có thể mang con vị thành niên đi cùng. Visa con của hôn thê được gọi là K2.
Nếu bạn muốn đưa anh chị em họ sang Mỹ, bạn sẽ cần xem xét các lựa chọn khác thay vì diện F4. Một số lựa chọn bảo lãnh định cư Mỹ khác mà bạn có thể lựa chọn:
Dù bạn chọn bất kỳ diện visa nào để đưa anh chị em họ sang Mỹ, điều quan trọng là phải chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và cung cấp bằng chứng rõ ràng về mối quan hệ cũng như mục đích nhập cảnh.
Ví dụ, nếu chọn diện bảo lãnh việc làm, bạn cần có thư mời làm việc từ một nhà tuyển dụng Mỹ và các giấy tờ liên quan đến kinh nghiệm và trình độ của người được bảo lãnh.
Nếu buổi phỏng vấn diễn ra suôn sẻ và visa được cấp, người được bảo lãnh sẽ nhận được visa định cư trên hộ chiếu của mình. Visa này có thời hạn nhất định, thường là 6 tháng, và người được bảo lãnh cần nhập cảnh vào Mỹ trước khi visa hết hạn. Sau khi nhập cảnh, thẻ xanh sẽ được cấp cho người bảo lãnh trong vòng vài tháng, chính thức công nhận họ là thường trú nhân của Hoa Kỳ.
Thủ tục bảo lãnh thân nhân đi Mỹ là một quy trình rắc rắc và tốn nhiều thời gian để xét duyệt hồ sơ. Thời gian xét duyệt để được chấp thuận thẻ xanh (thẻ thường trú nhân) phụ thuộc đáng kể vào diện bảo lãnh (loại visa định cư theo diện đoàn tụ).
Đối với thân nhân trực hệ (Immediate Relatives): Thân nhân trực hệ của công dân Mỹ (vợ/chồng, con ruột dưới 21 tuổi, cha mẹ ruột) được miễn thời gian chờ xét duyệt. Hồ sơ của họ sẽ được Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) cùng Bộ Ngoại giao Mỹ ưu tiên xử lý, đảm bảo thời gian xét duyệt nhanh chóng.
Đối với thân nhân ưu tiên (Preference Relatives): Sẽ mất vài năm để được cấp thẻ xanh. Ngoài ra thời gian nhanh hay lâu còn phụ thuộc vào quy định về hạn mức visa định cư theo diện đoàn tụ được phân bổ hàng năm cho từng quốc gia. Do đó, công dân từ một số quốc gia có tỷ lệ nộp đơn bảo lãnh cao (chẳng hạn như Ấn Độ, Mexico, Trung Quốc và Philippines) thường phải trải qua thời gian xét duyệt lâu hơn so với các quốc gia khác.
Hàng năm, Mỹ có hạn mức cho việc cấp thẻ xanh. Vì vậy, nếu USCIS đã nhận quá nhiều đơn xin bảo lãnh cấp thẻ xanh thì đây sẽ là yếu tố cho việc đơn xin bảo lãnh của bạn bị trì hoãn. Việc này sẽ khó dự đoán được chính xác cụ thể thời gian xét duyệt đơn bảo lãnh người thân đi Mỹ mất bao lâu. Nhưng theo nguyên tắc thì người thuộc diện ưu tiên cao sẽ được xét duyệt nhanh chóng hơn.
Để hiểu rõ hơn về thời gian xét duyệt lấy thẻ xanh Mỹ diện đoàn tụ, bạn hãy tham khảo bảng thời gian xét duyệt trung bình lấy thẻ xanh Mỹ tính đến tháng 1 năm 2024:
Mặc dù không có thông tin chính xác cụ thể về đơn xin bảo lãnh sẽ mất bao lâu để được xét duyệt. Nhưng nhìn chung, để bảo lãnh anh chị em lấy thẻ xanh sẽ là lâu nhất.
Về bản chất, visa K1 là visa không định cư. Hôn thê K1 đến Mỹ phải làm thủ tục xin giấy phép làm việc EAD (Employment Authorization Document) bằng cách điền đơn I-765.
Nếu đơn được chấp thuận, hôn thê được cấp số an sinh xã hội SSN (Social Security Number) và làm việc theo thời gian của visa.
Thời gian trung bình xử lý vissa diện hôn the K1 khoảng 8 tháng, tính từ lúc nộp hồ sơ vào Sở Di trú Mỹ (USCIS) cho đến lúc phỏng vấn visa tại Lãnh sự quán Mỹ.
Hôn thê có visa K1 sau khi nhập cảnh vào Mỹ nhưng không tiến hành đăng ký kết hôn sẽ không đủ điều kiện gia hạn visa. Người này buộc phải rời nước Mỹ. Nếu không rời nước Mỹ họ có thể bị trục xuất. Visa K2 ăn theo visa K1 cũng không đủ điều kiện ở lại nước Mỹ.
Trong hành trình sang Mỹ định cư, không ít khách hàng của chúng tôi có nhu cầu tìm hiểu về bảo lãnh đi Mỹ theo diện anh chị em (đặc biệt là theo diện F4). Câu hỏi “bảo lãnh diện F4 mất bao lâu” luôn là trăn trở đối với nhiều người.
Việc tìm hiểu về thời gian chờ đợi, quy trình thực hiện, các bước chuẩn bị hồ sơ,… là những yếu tố quan trọng có thể ảnh hưởng lớn đến quyết định của bạn.