Cùng In Trường Phú tìm hiểu kỹ hơn về lịch sử của ngành in lụa.
Cùng In Trường Phú tìm hiểu kỹ hơn về lịch sử của ngành in lụa.
Như chúng ta đã biết ngành in tại Việt Nam đã có từ rất lâu đời. Nó xuất hiện từ thời phong kiến. Đó là thời nhà Lý. Tuy nhiên nó được lưu hành trong phật giáo và dưới sự quản lý của Nhà nước.
Người có công truyền bá ngành nghề in này đó là Lương Như Hộc. Ông đã từng sang Trung Quốc hai lần để học được kỹ thuật in khắc bàn gỗ và truyền lại cho người dân làng Liễu Tràng Hồng Lục.
Đến thế kỷ XX thì những kỹ thuật in lưới mới đã được du nhập vào Việt Nam. Nó bắt nguồn từ Pháp những năm 1950 do ông Phạm Tiến Đạt đã tốt nghiệp kỹ sư bên Pháp là người khai sáng ra. Ông đã mở nhiều xưởng in ở Sài Gòn và in trên nhiều loại chất liệu khác nhau. Sau đó nghề này được truyền lại và có nhiều người thành danh trong nghề in lụa ở Sài Gòn.
Đến thế kỷ XXI thì ngành in lụa in lưới vẫn được duy trì và phát triển tại Việt Nam. Dù có khá nhiều công nghệ in tiên tiến khác ra đời nhưng ngành in lụa vẫn không hề bị mai một theo thời gian.
Trên đây là lịch sử phát triển của ngành in lụa in lưới. Chắc chắn những chia sẻ trên sẽ là thông tin đầy hữu ích dành cho mọi người để hiểu hơn về ngành in lụa.
==>Có thể bạn quan tâm In trên vải Hải Phòng
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH IN & QUẢNG CÁO TRƯỜNG PHÚ
Địa chỉ: Số 146 Đường Lê Lợi - Quận Ngô Quyền - TP. Hải Phòng
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI KHÁCH SẠN HOÀNG YẾN!
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, KHÁCH SẠN HOÀNG YẾN đang ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình trong nhiều lĩnh vực khác nhau để trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy của Quý khách hàng.
Một khoảng thời gian quá dài nhưng cũng đủ để chứng kiến những dấu ấn không thể xóa bỏ trong lịch sử của CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ KHÁCH SẠN HOÀNG YẾN.
Đó là minh chứng cho sự tận tụy và tự trau dồi bản thân để đổi mới và tiến bộ không ngừng trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng.
Khách sạn Hoàng Yến Bình Dương là nơi thu nhỏ dễ cho mỗi chúng ta tìm lại không gian tuổi thơ bên dòng sông quê.Không quá xa thành phố Hồ Chí Minh, nằm bên nhánh sông Sài Gòn thơ mộng êm đềm,
Phóng tầm nhìn từ trên cao là làng biệt thự sang trọng của Thành phố Thủ Đức , hay những miệt vườn ngút ngàn của người dân , đâu đó chen lẫn sự nhộn nhịp tấp nập hoa lệ của phố xá về đêm.
Tiểu cảnh nhỏ trong khuôn viên là hồ cá Koi với đủ màu sắc đang bơi lượn, kỳ lạ của cặp cá Hoả Tiễn khổng lồ. Đâu đó lại thấy hàng tre đu đưa trong gió hay rặng dừa bên con kênh rạch nhỏ nghiên nghiên.
Lối đi vào khuôn viên được treo lồng đèn nhiều màu sắc như bạn đang lạc trên con đường ở phố cỗ Hội An. Xen lẫn kiến trúc tinh xảo nhà gỗ cổ xưa hay thiết kế gỗ tinh tế ấm áp gần gũi thiên nhiên trong từng căn phòng sang trọng.
Sự gần gũi nhiệt tình của con người, nhân viên nơi đây mang đến cảm giác thân quen như chính ngôi nhà của bạn, chứ không quá xa lạ.
Vậy bạn còn chần chừ gì mà không thử trãi nghiệm cùng chúng tôi. Hãy nhanh nhanh liên hệ đặt phòng và nhận tư vấn tận tâm của chúng tôi.
When you book with an account, you will be able to track your payment status, track the confirmation and you can also rate the tour after you finished the tour.
Lịch sử phát triển của ngành in lụa bắt nguồn từ hàng nghìn năm về trước. Ở thời điểm đó con người đã biết sử dụng sợi tơ kéo căng cố định lên trên một khung gỗ. Sau đó họ sẽ sử dụng keo hồ chát lên trên bề mặt và phơi khô chúng. Họ sẽ để hở ra một khoảng trống để mực có thể xuyên qua các khoảng trống đó. Như vậy thì có thể sử dụng để sao chép chữ hoặc hình ảnh nhiều lần được.
Đây là phương pháp được người Trung Quốc sử dụng nhiều để chép chữ lên giấy. Hoặc sử dụng làm các tờ tấu, tờ lệnh, thơ văn…
Dần dần thì công nghệ này được nhiều người Châu Âu biết đến. Từ đó thì kỹ thuật này cũng có nhiều bước phát triển mới và đạt được nhiều thành tựu đáng kể cho ngành in lụa.
Vào những năm 1870 thì công trình nghiên cứu sử dụng vải tơ để làm lưới in đã được tiến hành khá nhiều tại Đức và Pháp.
Tại Anh Quốc vào năm 1907 Samuel Simo đã sáng chế ra quá trình làm lưới bằng các sợi tơ.
Vào năm 1914 tại San Francisco, Canifornia Mỹ, John Pilsworth đã phát triển được phương pháp in lưới bằng nhiều màu khác nhau.
Đến năm 1925 kỹ thuật in này đã được sử dụng phổ biến trên thế giới. Nó được sử dụng trên nhiều loại vật liệu khác nhau. Đó là có thể in trên giấy, in trên vải, in trên bìa, kim loại, thủy tinh hay các loại da…
Hiện nay dù công nghệ kỹ thuật phát triển nhưng ngành in lụa vẫn được duy trì. Tuy nhiên nó có đổi mới để phù hợp hơn với nhu cầu của thị trường.
==>Xem thêm In lụa tại Hải Phòng