Bạn đang muốn mở xưởng sản xuất nhỏ để kinh doanh! Bạn chưa nắm được các thủ tục pháp lý? Nắm được những khó khăn đó, Tư Vấn Hương Lan xin chia sẻ những kinh nghiệm làm thủ tục mở xưởng sản xuất, giúp bạn có cái nhìn tổng quan và tránh những sai sót không đang có.
Bạn đang muốn mở xưởng sản xuất nhỏ để kinh doanh! Bạn chưa nắm được các thủ tục pháp lý? Nắm được những khó khăn đó, Tư Vấn Hương Lan xin chia sẻ những kinh nghiệm làm thủ tục mở xưởng sản xuất, giúp bạn có cái nhìn tổng quan và tránh những sai sót không đang có.
Ngoài ra, trong trường hợp sản phẩm giấy có tráng ni-long để gói thực phẩm hoặc tiếp xúc với thực phẩm phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm và công bố sản phẩm phù hợp.
Công bố sản phẩm thường áp dụng nhiều tiêu chí khác nhau, để được tư vấn cụ thể đối với từng sản phẩm, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ.
Nhà kho, xưởng sản xuất sơn phải có hệ thống chiếu sáng:
Đủ ánh sáng đáp ứng yêu cầu sản xuất, lưu chữ hóa chất sản xuất sơn.
Đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ nếu nhà kho chưa hóa chất dễ cháy, nổ
Sàn nhà xưởng sản xuất sơn đáp ứng điều kiện sau:
Không trơn trượt, có rãnh thu gom và thoát nước.
Giấy phép kinh doanh có đăng ký ngành nghề sản xuất sơn
Có nhà kho, xưởng sản xuất phù hợp theo tiêu chuẩn Iso
Giấy phép để lưu hành, bán sơn ra thị trường gồm có
Công bố sản phẩm (Hợp chuẩn, hợp quy)
Đăng ký mã số mã vạch cho sản phẩm.
Mở công ty kinh doanh sản xuất sơn, bạn cần lưu ý một số vấn đề quan trọng như sau
Tên công ty : Không trùng, gây nhầm lẫn với các công ty khác
Trụ sở công ty: Trụ sở công ty hợp pháp, không được ở nhà chung cư (trường hợp trụ sở đặt tại tòa nhà chung cư cần cung cấp giấy tờ chứng minh tòa nhà được phép cho thuê làm trụ sở)
Loại hình công ty: Tùy thuộc vào nhu cầu, quy mô doanh nghiệp để lựa chọn loại hình công ty phù hợp (Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh,…)
Vốn điều lệ: Pháp luật chưa có quy định mức vốn pháp định cho doanh nghiệp kinh doanh sản xuất sơn. Do đó, tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp để lựa chọn mức vốn điều lệ phù hợp
Về dây chuyền sản xuất sơn, hạ tầng nhà xưởng hiện chưa có quy định cụ thể đối với nhà kho, xưởng sản xuất sơn cần đáp ứng những điều kiện gì. Tuy nhiên, đối với nhà kho, xưởng chứa hóa chất sản xuất sơn phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
Điều kiện chung nhà kho xưởng sản xuất sơn:
Đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, phù hợp với tính chất, quy mô và công nghệ sản xuất, lưu trữ hóa chất.
Kho chứa hóa chất sản xuất sơn có lối thoát hiểm, có chỉ dẫn rõ ràng về bảng hiệu, đèn báo.
Kho thuận tiện cho thoát hiểm, cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.
Có hệ thống thông gió đáp ứng tiêu chuẩn của nhà xưởng
Nhà xưởng, kho chứa hóa chất sản xuất sơn phải đáp ứng đủ các điều kiện về phòng, chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật có liên quan.
Có hệ thống thu lôi chống sét hoặc nằm trong khu vực được chống sét an toàn. Được định kỳ kiểm tra theo các quy định hiện hành.
Bồn chứa ngoài trời có đê bao hoặc các biện pháp kỹ thuật đảm bảo hóa chất sản xuất sơn không thoát ra môi trường khi xảy ra sự cố hóa chất. Có biện pháp phòng chống cháy nổ, chống sét.
Đối với lĩnh vực sản xuất giấy hiện nay pháp luật chưa có yêu cầu riêng về vốn pháp định. Do đây không phải lĩnh vực kinh doanh có điều kiện nên không yêu cầu cụ thể vốn tối thiểu là bao nhiêu. Tùy thuộc vào quy mô sản xuất và khả năng tài chính của cá nhân để lựa chọn vốn điều lệ phù hợp.
Sản xuất hàng may mặc, quần áo hiện là mô hình kinh doanh đang được đánh giá cao vì có khả năng sinh lời nhanh. Ngành may mặc cũng là một trong những lĩnh vực có sức cạnh tranh cao, vì vậy đòi hỏi chủ đầu tư luôn phải tìm hiểu, nghiên cứu để tìm ra phân khúc thị trường cạnh tranh phù hợp với sản phẩm. Bên cạnh đó, nhà nước đã và đang tiến hàng mở rộng thị trường nước ngoài để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển.
- Cơ hội rộng mở cho các nhà đầu tư vào xưởng sản xuất quần áo
- Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 với ngành sản xuất quần áo
- Thị trường ngành dệt may Việt Nam có gì biến động
Xưởng sản xuất quần áo, hàng may mặc
Doanh nghiệp kinh doanh sản xuất sơn trước khi đem sản phẩm bán ra thị trường cần có nhãn mác hàng hóa phù hợp.
Nhãn hiệu cho sản phẩm sơn được đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Về thủ tục đăng ký nhãn hiệu, bạn có thể tham khảo tại đây
Sản xuất cửa nhôm là một trong những lĩnh vực sản xuất thuộc ngành công nghiệp kỹ thuật nhẹ. Trong những năm gần đây, sản xuất cửa nhốm đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Cụ thể là vào năm 2018, giá nhôm đã tăng đến 36%, từ 2268 USD/tấn lên 3084 USD/tấn. Đặc biệt, biên độ của mặt hàng nhôm hệ đã tăng từ 8-10%. Đồng thời, thị trường nhôm có sự tăng trưởng nhanh nhờ vào chính sách bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, vấn đề nhập khẩu nhôm bất hợp pháp từ Trung Quốc đã bị giới hạn, thậm chí là đóng cửa. Vì vậy, đầu tư mở xưởng sản xuất cửa nhôm là một trong những mô hình kinh doanh đáng để các doanh nghiệp lựa chọn.
Lĩnh vực sản xuất thùng carton đã xuất hiện từ lâu nhưng chưa có sự phát triển, Trong những năm gần đây, lĩnh vực này mới có những bước tiến vượt bậc. Nhu cầu sử dụng thùng carton đã tăng khoảng 20 - 30% so với trước đó. Sự tăng trưởng của lĩnh vực này là do sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng mua hàng qua mạng và sự phát triển của ngành thương mại điện tử ở Việt Nam. Do đó, nhu cầu sử dụng thùng carton tăng nhanh để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa.
Trong ngành công nghiệp may mặc, móc áo là một trong những mặt hàng thiết yếu có nhu cầu tiêu thụ cao. Vì thế, xưởng sản xuất móc áo được đánh giá là mô hình kinh doanh đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp. Đây là sản phẩm thiết yếu được sử dụng trong gia đình, cửa hàng thời trang hay bất kỳ tổ chức, xí nghiệp nào. Do đó, nhu cầu tiêu dùng của móc áo rất cao, đồng thời quá trình hoàn vốn cũng khá nhanh. Quá trình sản xuất đơn giản, chỉ cần xưởng sản xuất quy mô nhỏ và vốn đầu tư không quá cao.
Bạn nên xem xét quy mô, lộ trình, tập khách hàng của xưởng sản xuất để căn cư lựa chọn đăng ký hộ kinh doanh cá thể hay thanh lập doanh nghiệp.
Sau đây chúng tôi phân tích những ưu nhược điểm của hộ kinh doanh cá thể và thành lập công ty để bạn có thể căn cứ có sự lựa chọn tốt nhất cho xưởng của mình.
- Phù hợp với những người muốn khởi nghiệp với quy mô nhỏ lẻ, không có kế hoạch mở rộng quy mô trong tương lai;
- Chế độ nghiệp vụ kế toán gọn nhẹ, đơn giản.
- Không có tư cách pháp nhân, chủ hộ kinh doanh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình;
- Tính chất hoạt động manh mún, nhỏ lẻ;
- Ít tạo dựng được lòng tin cho đối tác/khách hàng khi lần đầu làm việc;
- Bị hạn chế số lượng người lao động được sử dụng ( chỉ được sử dụng ít hơn 10 lao động);
- Chỉ được đăng ký kinh doanh tại 1 địa điểm trên địa bàn cả nước, không thể mở thêm các đơn vị phụ thuộc.
- Có hoặc không có tư cách pháp nhân (tùy theo loại hình doanh nghiệp)
- Dễ dàng hơn trong việc tạo dựng lòng tin, úy tín đối với khách hàng, đối tác trong lần làm việc đầu tiên
- Không giới hạn lao động được sử dụng
- Không giới hạn quy mô, vốn và địa điểm kinh doanh (được thành lập các đơn vị phụ thuộc)
- Chế độ kế toán phức tạp, khó khăn cho người mới khởi nghiệp chưa có nghiệp vụ kế toán
Nếu quy mô xưởng của bạn nhỏ lẻ, không đa dạng mặt hàng, chủ yếu phục vụ cho người dân, không ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp thì nên đăng ký hộ kinh doanh cá thể cho đỡ rườm rà.
Để hoàn tất thủ tục đăng ký hộ kinh doanh cá thể bạn có thể liên hệ mua hồ sơ và nộp hồ sơ xin đăng ký giấy phép kinh doanh ở UBND quận , huyện nơi bạn đặt trụ sở kinh doanh
Hồ sơ đăng ký hộ kinh doanh cá thể gồm:
+ Đơn xin đăng ký kinh doanh ( Theo mẫu);
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện đăng ký kinh doanh ( theo mẫu) đối với ngành nghề có điều kiện;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ( nơi đặt địa điểm kinh doanh) hoặc hợp đồng thuê mướn mặt bằng ( Có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan công chứng nhà nước).
Lưu ý: Thủ tục đăng ký hộ kinh doanh cá thể khá đơn giản nên nếu bạn chưa rõ có thể qua UBND quận, huyện nơi bạn đặt trụ sở chính để hỏi và mua hồ sơ, bạn sẽ được hưỡng dẫn tận tình.
Nếu bạn có dự định phát triển xưởng cơ khí có quy mô lớn, đa dạng mặt hàng, khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp thì nên đăng ký thành lập công ty. Vì tâm lý của khách hàng lớn thì họ muốn làm việc với Công ty hơn là làm việc với cửa hàng.