Thư giới thiệu xin học bổng đóng vai trò rất quan trọng, một phần quyết định đến việc ứng viên có nhận được học bổng hay không. Vậy cách viết thư giới thiệu xin học bổng như thế nào? Làm sao để có một lá thư ấn tượng? Tham khảo ngay bí quyết dưới đây nhé.
Thư giới thiệu xin học bổng đóng vai trò rất quan trọng, một phần quyết định đến việc ứng viên có nhận được học bổng hay không. Vậy cách viết thư giới thiệu xin học bổng như thế nào? Làm sao để có một lá thư ấn tượng? Tham khảo ngay bí quyết dưới đây nhé.
Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội chỉ cấp Thư giới thiệu xin học bổng cho 1 trong 5 đối tượng sau:
(1) Là học viên của Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội: Tham gia các lớp học do Viện tổ chức và được Viện cấp Giấy chứng nhận hoàn thành Khóa học.
Khi liên hệ xin cấp Thư giới thiệu cần gửi bản scan của Giấy chứng nhận hoàn thành khóa học để Viện Khổng Tử xác thực thông tin học viên, đồng thời Giấy chứng nhận này cũng là căn cứ để CLEC và các cơ sở đào tạo của Trung Quốc làm xác nhận khi xét hồ sơ xin học bổng.
(2) Là thí sinh tham gia các kỳ thi năng lực Hán ngữ quốc tế (HSK hoặc HSK Khẩu ngữ) tại Điểm thi HSK Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội: Về nguyên tắc, thí sinh đạt tối thiểu 60/100 điểm mỗi kỹ năng, bản báo cáo thành tích còn hiệu lực 2 năm kể từ ngày thi.
(3) Là thành viên tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa do Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội tổ chức, được Ban tổ chức cấp Giấy chứng nhận tham gia hoạt động đó.Ví dụ: Cuộc thi Nhịp cầu Hán ngữ, Cuộc thi Tài năng sinh viên tiếng Trung, Cuộc thi Dịch nói giỏi, Cuộc thi Viết chính tả chữ Hán…
Khi liên hệ xin cấp Thư giới thiệu cần gửi bản scan của Giấy chứng nhận để Viện Khổng Tử xác thực thông tin, đồng thời Giấy chứng nhận này cũng là căn cứ để CLEC và các cơ sở đào tạo của Trung Quốc làm xác nhận khi xét hồ sơ xin học bổng.
(4) Là học viên của Khóa học bồi dưỡng trước kỳ thi viết CTCSOL: Tham gia các lớp học do Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội tổ chức.
Khi liên hệ xin cấp Thư giới thiệu cần gửi ảnh chụp màn hình email xác nhận khoá học để Viện Khổng Tử xác thực thông tin học viên.
(5) Là thí sinh tham gia kỳ thi Chứng nhận nghiệp vụ sư phạm Giáo viên tiếng Trung Quốc quốc tế (CTCSOL) tại Điểm thi CTCSOL Viện Khổng Tử tại Trường Đi hc Hà Nội.
Khi liên hệ xin cấp Thư giới thiệu cần gửi ảnh chụp màn hình số báo danh của Kỳ thi Phỏng vấn CTCSOL hoặc Kỳ thi Viết CTCSOL để Viện Khổng Tử xác thực thông tin thí sinh.
Để xin cấp thư giới thiệu từ Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội, các ứng viên vui lòng hoàn thành ĐÚNG VÀ ĐỦ 03 bước sau:
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Viện Khổng Tử tại Trường Đại học Hà Nội
Kinh nghiệm này sẽ có tác động tích cực đến hội đồng tuyển sinh vì nó cho thấy mức độ tương tác giữa người viết thư và ứng viên. Quá trình làm việc trực tiếp cùng nhau là một yếu tố quan trọng để thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ứng viên hơn so với những người chỉ biết về ứng viên thông qua người khác hoặc làm việc từ xa. Điều này tạo sự tin tưởng và tạo mối quan hệ gắn kết với hội đồng tuyển sinh, vì họ có thể nhìn thấy mức độ cam kết và đam mê của ứng viên thông qua việc làm việc trực tiếp, tương tác với người viết thư.
Để viết một thư giới thiệu xin học bổng ấn tượng, quan trọng là đánh giá chính xác khả năng và sự phù hợp của ứng viên đối với khóa học và học bổng mà họ đang đăng ký. Người viết thư nên tập trung vào sự phù hợp của bạn thay vì chỉ đơn thuần khen ngợi.
Trừ khi được yêu cầu, còn không người viết thư không nên tập trung quá nhiều vào việc nhắc đến điểm số cụ thể của ứng viên. Những điểm số và thành tích đều đã được hiển thị trong bảng điểm và các giấy tờ trong hồ sơ du học của bạn. Việc nhắc đến điểm số có thể làm thư trở nên dài dòng và mất trọng tâm.
Ứng viên gửi các thông tin được yêu cầu dưới đây vào địa chỉ email: [email protected]
Từ 21.02.2024 cho đến 17:00 ngày 03.03.2024 (Chỉ nhận và xử lý hồ sơ nộp qua mail ở khung thời gian thông báo).
Mối quan hệ với ứng viên là yếu tố quan trọng mà người viết thư cần đề cập khi viết thư giới thiệu xin học bổng. Dựa vào đó, hội đồng tuyển sinh sẽ có niềm tin và đánh giá chính xác hơn về mức độ phù hợp, xứng đáng của ứng viên đối với suất học bổng. Mối quan hệ này có thể là quản lý, người hướng dẫn với nhân viên hay giáo viên với học sinh,…
Ngoài các điểm thi HSK đã được liệt kê trên, các bạn còn có thể xin thư giới thiệu tại các trường đại học bên Trung, tuy nhiên các bạn cần phải xác nhận lại với bên trường xem có cấp thư không nhé!
Dưới đây sẽ là danh sách (tham khảo) các trường cấp thư giới thiệu Apply học bổng Khổng Tử
Các bạn đã nắm được các đơn vị cấp thư cũng như cách xin thư chưa nào? Chúc các bạn apply học bổng thành công!
Nếu các bạn cần tư vấn thêm hoặc cần hỗ trợ apply các chương trình học tự phí hoặc học bổng trường thì đừng quên liên hệ Riba để được hỗ trợ tốt nhất nhé.
Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn xin thư chấp thuận du học Trung Quốc.
Thư giới thiệu trong bộ hồ sơ xin học bổng du học Trung Quốc không chỉ có tác dụng “làm đẹp” hồ sơ mà còn có tác dụng tham khảo, giúp tăng cơ hội trúng tuyển của ứng viên nếu bức thư giới thiệu được người viết trau chuốt, nêu bật được những phẩm chất và những ưu thế độc đáo của người được tiến cử (tức ứng viên xin học bổng du học Trung Quốc).
Bạn chưa biết cách viết “đúng” và “trúng” mục tiêu chưa?
Tham khảo ngay bài viết trong series Hướng dẫn tự apply học bổng du học Trung Quốc của Tiếng Trung Nguyên Khôi bạn nhé!
Thư giới thiệu trong xin học bổng được hiểu là một văn bản do một người (thường là giáo viên, giảng viên) viết để đánh giá và đề xuất một cá nhân cho một vị trí, học bổng, chương trình học. Thư giới thiệu giúp người nhận (còn gọi là người xin học bổng) có cái nhìn rõ ràng hơn về năng lực, phẩm chất, và kinh nghiệm của người được giới thiệu.
► Đánh giá năng lực: Cung cấp thông tin về kỹ năng, kiến thức, và năng lực chuyên môn của người được giới thiệu.
► Chứng minh thành tích: Nêu rõ những thành tựu, dự án hoặc công việc mà người được giới thiệu đã hoàn thành.
► Đánh giá phẩm chất cá nhân: Đưa ra nhận xét về tính cách, đạo đức, và phẩm chất cá nhân.
► Khẳng định sự phù hợp: Giải thích lý do tại sao người được giới thiệu phù hợp với vị trí, học bổng, hoặc chương trình học đó.
Tiêu đề: Họ và tên + số hộ chiếu/số CCCD
Các ứng viên đã tham gia các kỳ thi HSK / HSKK tại Điểm thi Trường Đại học Sư phạm TP. HCM. Thí sinh phải đạt tối thiểu 180/300 điểm mỗi cấp HSK. Đối với HSKK, tối thiểu phải đạt 60/100 điểm.
Thư giới thiệu xin học bổng đóng vai trò quan trọng trong quá trình đánh giá đơn xin học bổng của ứng viên. Dưới đây là một số lý do vì sao cần có thư giới thiệu:
Xem thêm: Cách viết đơn xin học bổng du học mới nhất 2023
Trước khi bắt đầu nội dung của lá thư giới thiệu xin học bổng, người viết sẽ cần cung cấp một số thông tin ở góc trái bìa thư đó là: ngày viết thư, họ tên người viết thư, tên trường, địa chỉ và liên hệ. Việc đưa thông tin này giúp tạo nên một vị trí trực quan và chuyên nghiệp cho các thông tin quan trọng trong thư giới thiệu xin học bổng.
Bố cục một lá thư giới thiệu xin học bổng thường có 3 phần: mở bài, nội dung và kết luận như sau:
Phần mở đầu của thư giới thiệu xin học bổng là một đoạn giới thiệu ngắn gọn về ứng viên và đề cập mối quan hệ của người viết thư với ứng viên. Phần này có thể bao gồm các nội dung sau:
Trong đoạn đầu tiên của phần nội dung chính, người viết thư cần phải trình bày một cách rõ ràng và cụ thể những kỹ năng, năng lực, thành tích, kinh nghiệm của ứng viên trong lĩnh vực tương ứng với học bổng. Điều này có thể được đánh giá dựa trên các dự án, công việc, hoạt động xã hội hoặc các chứng chỉ và giải thưởng mà ứng viên đã đạt được. Từ đó, người viết thư có thể kết luận rằng ứng viên có năng lực và đáp ứng được các tiêu chí của học bổng.
Ở đoạn thứ hai, người viết thư có thể sử dụng ví dụ cụ thể để bổ sung và làm rõ hơn về khả năng, thành tích và đóng góp của ứng viên. Ví dụ ứng viên đã nhận được các giải thưởng danh giá trong lĩnh vực học tập, hoạt động xã hội hoặc nghiên cứu. Người viết thư cũng có thể đề cập đến việc ứng viên đã đạt được các chứng nhận, vị trí lãnh đạo hoặc tham gia các dự án quan trọng và thành công. Việc đưa ra những ví dụ cụ thể này sẽ làm nổi bật và tăng tính thuyết phục về năng lực và thành tựu của ứng viên.
Trong phần kết thư, người viết nên tạo điểm nhấn về sự ủng hộ mạnh mẽ của mình đối với ứng viên. Đồng thời, người viết thư cũng nên có lời mời hội đồng tuyển sinh liên hệ với mình qua email hoặc số điện thoại để tiếp tục thảo luận, cung cấp thêm thông tin nếu cần.
Ngoài ra, để tăng tính chân thực và sự xác thực của thư, người viết cần ký tên bằng tay. Hành động này không chỉ khẳng định sự cam kết của người viết mà còn tạo sự tin tưởng và trọng thể cho bức thư.
Xem thêm: Mẫu thư giới thiệu xin việc ấn tượng, độc đáo