Trẻ Em Nghèo Đói Trên Thế Giới

Trẻ Em Nghèo Đói Trên Thế Giới

Trên thực tế, mỗi năm có hàng nghìn vụ việc cần đến sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư, trợ giúp viên pháp lý. Những đối tượng cần tư vấn pháp lý cũng rất đa dạng từ trẻ em, người già, người nghèo đến những người đau ốm, bệnh tật…

Trên thực tế, mỗi năm có hàng nghìn vụ việc cần đến sự tư vấn, giúp đỡ của luật sư, trợ giúp viên pháp lý. Những đối tượng cần tư vấn pháp lý cũng rất đa dạng từ trẻ em, người già, người nghèo đến những người đau ốm, bệnh tật…

Mục tiêu của chính sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2021-2025

* Mục tiêu tổng quát của chính sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2021-2025:

Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững, hạn chế tái nghèo và phát sinh nghèo; hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo vượt lên mức sống tối thiểu, tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản theo chuẩn nghèo đa chiều quốc gia, nâng cao chất lượng cuộc sống; hỗ trợ các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn.

* Mục tiêu tổng quát của chính sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2021-2025:

- Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1,0 - 1,5%/năm;

- Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm trên 3,0%/năm;

- 30% huyện nghèo, 30% xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn;

- Tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm từ 4 - 5%/năm.

Kết quả cần đạt được đến năm 2025 của chính sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2021-2025

Các kết quả và chỉ tiêu chủ yếu cần đạt được đến năm 2025 bao gồm:

* Các kết quả và chỉ tiêu chủ yếu của Chương trình:

- Phấn đấu giảm 1/2 số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia;

- 100% các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo được hỗ trợ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội liên kết vùng, phục vụ dân sinh, sản xuất, thương mại, lưu thông hàng hóa và cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản; ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, gồm: đường giao thông, trường học, cơ sở y tế, cầu, hạ tầng điện, công trình thủy lợi;

- Hỗ trợ xây dựng, nhân rộng trên 1.000 mô hình, dự án giảm nghèo hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch, khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh nhằm tạo sinh kế, việc làm, thu nhập bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, dịch bệnh cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo; người dân sinh sống trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo;

- Phấn đấu 80% người có khả năng lao động, có nhu cầu thuộc hộ nghèo, hộ trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo được hỗ trợ nâng cao năng lực sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp nhằm đổi mới phương thức, kỹ thuật sản xuất, bảo đảm an ninh lương thực, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, tăng thu nhập;

- Phấn đấu hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo có ít nhất một thành viên trong độ tuổi lao động có việc làm bền vững;

- 100% cán bộ làm công tác giảm nghèo được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng cơ bản về quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình, chính sách, dự án giảm nghèo; lập kế hoạch có sự tham gia, xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng và nghiệp vụ giảm nghèo.

* Các chỉ tiêu giải quyết mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản:

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 cùng với hệ thống chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội góp phần giải quyết mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản như sau:

+ 100% người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo có nhu cầu được hỗ trợ kết nối, tư vấn, định hướng nghề nghiệp, cung cấp thông tin thị trường lao động, hỗ trợ tìm việc làm;

+ Tối thiểu 100.000 người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, vùng nghèo, vùng khó khăn được hỗ trợ kết nối việc làm thành công;

+ Tối thiểu 9.500 người lao động thuộc các huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo được hỗ trợ đào tạo; trong đó, có khoảng 5.700 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (ít nhất 80% hộ gia đình có người đi làm việc ở nước ngoài sẽ thoát nghèo). Hỗ trợ khoảng 1.200 người lao động tham gia các khóa đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ trước khi đi làm việc ở nước ngoài theo các Hiệp định ký giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ nước tiếp nhận.

- Chiều thiếu hụt về y tế: 100% người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo được hỗ trợ tham gia bảo hiểm y tế; giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em dưới 16 tuổi tại các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo xuống dưới 34%.

- Chiều thiếu hụt về giáo dục, đào tạo:

+ Tỷ lệ trẻ em thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đi học đúng độ tuổi đạt 90%;

+ Tỷ lệ người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và tỷ lệ người lao động thuộc vùng nghèo, vùng khó khăn qua đào tạo đạt 60%, trong đó có bằng cấp chứng chỉ đạt 25%; 100% người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người lao động có thu nhập thấp có nhu cầu được hỗ trợ đào tạo kỹ năng nghề phù hợp.

- Chiều thiếu hụt về nhà ở: Tối thiểu 100.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo được hỗ trợ nhà ở, đảm bảo có nhà ở an toàn, ổn định, có khả năng chống chịu tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững.

- Chiều thiếu hụt về nước sinh hoạt và vệ sinh: 90% hộ nghèo, hộ cận nghèo sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; ít nhất 60% hộ nghèo, hộ cận nghèo sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh.

- Chiều thiếu hụt về thông tin: 90% hộ nghèo, hộ cận nghèo có nhu cầu được tiếp cận sử dụng các dịch vụ viễn thông, internet; 95% các hộ gia đình sinh sống địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo được tiếp cận thông tin về giảm nghèo bền vững thông qua các hình thức xuất bản phẩm, sản phẩm truyền thông.

Theo Luật Trợ giúp pháp lý, các đối tượng như: Người có công với cách mạng, người nghèo, trẻ em, người nhiễm HIV gặp khó khăn về tài chính… sẽ được trợ giúp pháp lý. Những người này sẽ được tư vấn, bảo vệ mà không phải trả tiền.

Trợ giúp pháp lý là hoạt động có ý nghĩa quan trọng, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa và hạn chế những tranh chấp, vi phạm pháp luật.

Người nghèo được luật sư bảo vệ miễn phí? (Hình ảnh minh họa)

Theo quy định, những đối tượng trên sẽ được tư vấn, hỗ trợ về pháp lý mà không phải trả tiền, lợi ích vật chất hoặc lợi ích khác. Ngoài ra, các đối tượng này còn được quyền tự mình hoặc thông qua người thân thích, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác yêu cầu trợ giúp pháp lý; Được thông tin về quyền được trợ giúp pháp lý, trình tự, thủ tục trợ giúp pháp lý khi đến tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và các cơ quan nhà nước có liên quan; Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật…

Để nhận được trợ giúp pháp lý, các đối tượng nêu trên cần phải cung cấp giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý. Đồng thời, phải có thái độ hợp tác, cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin, tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý cho luật sư, người trợ giúp pháp lý…

Singapore đã và đang xóa đói giảm nghèo như thế nào?

Singapore là quốc gia Đông Nam Á duy nhất trong khu vực được công nhận là quốc gia phát triển; có GDP bình quân đầu người cao và xếp hạng về Chỉ số Phát triển con người (HDI) thuộc tốp đầu. Thế nhưng, bất chấp những thành tựu này, hiện ít nhất vẫn có 10% hộ gia đình ở Singapore có thu nhập thấp và có khả năng rơi vào tình trạng nghèo đói.

Nhìn lại lịch sử Singapore có thể thấy, “chấm đỏ nhỏ” (Red Dot, một trong những biệt danh người ta dùng để chỉ quốc gia này) luôn là điểm trung chuyển, là nơi giao hòa các nền văn hóa khác nhau. Từ Vương quốc Srivijaya của người Mã Lai cổ đại, đến thuộc địa của Vương quốc Anh và vào thế kỷ 20, Singapore hiện đại mới hình thành. Sau khi người Anh rời khỏi khu vực vào năm 1963, Singapore cùng với Malaya, Sabah và Sarawak đã thành lập Liên bang Malaysia, song Singapore gần như bị “trục xuất” khỏi Liên bang vào những năm 70; lý do là “căng thẳng sắc tộc và sự khác biệt chính trị giữa các đảng cầm quyền”.

Trước khi giành được độc lập, các nhà lãnh đạo Singapore ngày càng lo ngại về nền kinh tế, nguyên nhân chính do tài nguyên đất của Singapore hạn chế, khó có thể phát triển các hoạt động nông nghiệp. Vì vậy, họ xác định mũi nhọn kinh tế là thương mại quốc tế; trong đó, nhấn mạnh việc tiếp nhận hàng hóa nhập khẩu, sau đó xử lý và tái xuất khẩu sang các quốc gia khác. Điều này đã làm cho Singapore trở thành cảng biển nhộn nhịp nhất thế giới về trọng tải vận chuyển, với trung bình 140.000 tàu nối Singapore với hơn 600 cảng trên khắp thế giới.

Với quá trình công nghiệp hóa cơ bản như vậy, Singapore tiếp tục xoay sở để “định vị” quốc gia trở thành một trung tâm thương mại toàn cầu, tập trung vào lực lượng lao động có kỹ năng hiện đại, lấy công nghệ làm trung tâm, hạn chế tiến đến loại bỏ phương thức sản xuất truyền thống. Thành quả là GDP của Singapore có sự nhảy vọt; theo số liệu năm 2022, GDP đạt 466,79 tỷ USD và GDP bình quân đầu người là 82.807 USD. Tuy nhiên, giống như quy luật tất yếu, không phải xã hội nào cũng chỉ toàn người giàu mà không có người nghèo, Singapore cũng vậy. Câu chuyện về Nurhaida Jantan, một bà mẹ đơn thân Singapore là một ví dụ. Nurhaida Jantan không có việc làm ổn định, có lúc thất nghiệp nhưng cô có tới 6 đứa con. Họ đang chen chúc trong một căn hộ nhỏ có diện tích vẻn vẹn 30m2, hầu như không có đồ đạc gì đáng giá. Nurhaida ngủ trên ghế sofa, các con ở chung một phòng ngủ, không có giường, chỉ có đệm và chăn. Họ nhận tiền quyên góp hàng tuần từ các tổ chức từ thiện và “không ai trong nhà được phép ốm vì tài chính của họ quá eo hẹp”.

Chính vì vậy, kể từ khi giành được độc lập, Singapore vẫn coi xóa đói giảm nghèo là vấn đề quan trọng nằm trong chương trình nghị sự và luôn nỗ lực để cải thiện tình hình. Vào ngày 2/3/2022, ông Leon Perera- một Nghị sĩ thuộc khu vực Aljunied (Aljunied GRC) đệ trình Quốc hội một số biện pháp nhằm xóa đói giảm nghèo trong tình hình mới; theo đó, đề xuất tăng khả năng tiếp cận các chương trình hỗ trợ của Chính phủ cho những đối tượng thực sự cần; khuyến nghị tăng cường cứu trợ tài chính dựa trên đối tượng thụ hưởng để đảm bảo trẻ em nghèo được đến trường.

Bên cạnh việc lập pháp, Chính phủ Singapore cũng thực hiện các biện pháp chống đói nghèo, với việc thông qua 3 trọng tâm chính sách: Giáo dục; Việc làm và Tài chính hộ gia đình. Trong đó, chính sách giáo dục ưu tiên chính cho hộ gia đình có thu nhập thấp, để tăng khả năng được đi học của trẻ em thuộc hộ gia đình loại này. Còn chính sách việc làm sẽ tập trung cho NLĐ trẻ để củng cố nguồn lao động tương lai cho đất nước. Như vậy, trong khi đa phần người dân Singapore được hưởng điều kiện sống tốt hơn so với nhiều quốc gia khác trên thế giới, thì vẫn có những trường hợp “bị bỏ lại phía sau”. Nhưng Singapore, với quyết tâm và nỗ lực, đang giải quyết vấn đề nghèo đói và tạo ra sự thay đổi một cách tích cực.

Tùng Anh (Theo The Straits Times)

The server name is not supported.

Trẻ em là lứa tuổi cần được bảo vệ, chăm sóc và yêu thương. Thế nhưng, ở những quốc gia đang phát triển, do kinh tế và hoàn cảnh gia đình khó khăn mà nhiều em nhỏ vẫn phải cực nhọc đi làm kiếm sống. Không chỉ là những công việc quá sức, các em còn phải lao động trong điều kiện nguy hiểm và đối mặt với nguy cơ bị lạm dụng, hành hạ cả về thể chất lẫn tinh thần.

Bộ ảnh có tên “Born to work” dưới đây (do nhiếp ảnh gia G.M.B.Akash thực hiện) đã tái hiện tuổi thơ nhọc nhằn của những “lao động nhí” trong các xí nghiệp, công trường ở Bangladesh.

Một trong số hàng ngàn em nhỏ đang làm việc giữa khói bụi tại một xưởng gạch ở ngoại ô Dhaka. Lao động trẻ em là một phần nhìn thấy được trong cuộc sống hàng ngày ở Bangladesh. Đất nước nghèo khó, nạn thất nghiệp tràn lan khiến cho tiền lương của cha mẹ các em không còn đủ để trang trải cuộc sống gia đình.Vì thế, có những em bé dù chỉ mới 5-6 tuổi đã bị đẩy đến công trường để làm việc.

Những đứa trẻ đang dùng đầu để vận chuyển gạch. Với mỗi 1.000 viên gạch khuân vác, các em chỉ được trả số tiền công vỏn vẹn 0,9 USD (khoảng 20.000 VNĐ). Theo báo cáo của UNICEF, hiện nay ở Bangladesh, có tới 17,5% trẻ em ở độ tuổi 5-15 phải lao động trong các ngành kinh tế, hầu hết là lao động trái pháp luật. Đáng sợ hơn, thống kê hàng năm cho thấy, số lượng trẻ em bị bóc lột vẫn không ngừng tăng lên.

Mới chỉ 8 tuổi song cậu bé này đã có 3 năm “kinh nghiệm” làm việc trong một nhà máy sản xuất xe kéo. Ở Bangladesh, đa số lao động trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc từ đập gạch, hàn xì đến sản xuất thuốc lá, khuân vác, khai mỏ, kéo xe... - những việc vốn chỉ dành cho người lớn, hoàn toàn không phù hợp với lứa tuổi và thể chất của các em.

Cậu bé Jainal (11 tuổi) làm việc trong nhà máy sản xuất nồi. Công việc của em bắt đầu từ 6h sáng và chỉ kết thúc khi chiều muộn. Hầu như tất cả các lao động trẻ em ở Bangladesh làm việc ít nhất 10 tiếng/ngày, không có ngày nghỉ và 90% ngủ ở nơi làm việc - đồng nghĩa với việc các em phụ thuộc gần như hoàn toàn vào người sử dụng lao động và bị hạn chế sự tự do.

Cậu bé 13 tuổi - Liyakot Ali làm việc trong một nhà máy sản xuất nồi ở Dhaka. Lấy danh nghĩa “thợ học việc”, chủ nhà máy không hề trả tiền công mà chỉ cho em chỗ ở và nuôi ăn 2 bữa/ngày.

Đối với các ông chủ, lợi nhuận luôn là trên hết và với số tiền công rẻ mạt, lao động trẻ em thực sự là những “món hời”. Tính trung bình, mỗi đứa trẻ chỉ được nhận 400-700 taka (khoảng 350.000 VNĐ) cho một tháng làm việc cật lực; trong khi với công việc tương tự, một công nhân trưởng thành có thể kiếm được 5.000 taka (khoảng 3 triệu VNĐ). Điều này được một số xã hội ngầm thừa nhận và chính cái thứ “luật ngầm” nghiệt ngã ấy đang ngày ngày vắt kiệt sức lao động, cướp đi tuổi thơ của những đứa bé đáng thương.

Cô bé này đang cần mẫn dùng chiếc búa để đập gạch thành những mảnh vụn giữa cái nắng cháy da. Đôi tay bé nhỏ vẫn không ngừng làm việc trong khi nói chuyện với nhiếp ảnh gia, bởi chỉ có làm việc cật lực thì cuối tháng em mới mong có được số tiền 1.200 taka (khoảng 750.000 VNĐ) mang về cho gia đình.

Cô bé Shilu đang sàng đá ở khu Bhollar Ghat, ven bờ sông Piyain. Nhu cầu xây dựng ở Bangladesh đang gia tăng, đẩy giá vật liệu lên cao trong khi nguồn cung cấp cát, đá sỏi lại khan hiếm nên các chủ thầu thường tận dụng cả lao động trẻ em để khai thác các loại vật liệu này.

Một em bé đang được thả xuống hầm mỏ sâu hun hút mà không có bất kỳ thiết bị bảo hộ nào. Nhiều quốc gia đã ban hành Luật Lao động, trong đó nghiêm cấm sử dụng lao động trẻ em dưới 14 tuổi và cấm sử dụng lao động dưới 18 tuổi trong các ngành nghề nguy hiểm, độc hại. Tuy nhiên, điều đáng buồn là luật pháp chưa có một cơ chế thực thi đủ mạnh cho các quy định này, khiến những lao động trẻ em vẫn phải làm việc trong điều kiện tồi tệ, thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng.

Trong một sớm mùa đông, giữa bãi phế thải còn đang bốc khói nghi ngút, cô bé Jasmine (7 tuổi) đang thu lượm những món đồ còn tái chế được để bán lấy tiền phụ gia đình. Cha mẹ của em không còn lựa chọn nào khác ngoài việc đẩy con mình đến nơi đây nhặt rác, bởi nếu thiếu đi một khoản thu nhập dù ít ỏi, họ cũng sẽ không có đủ cái ăn hàng ngày.

Cậu bé Alamin, 8 tuổi này đang “thưởng thức” bữa ăn tại “nơi làm việc” của mình - bãi rác Kajla phía Tây thành phố. Cuộc sống bấp bênh ở đất nước nghèo khó khiến những bậc cha mẹ không thể cho con mình quyền lợi chính đáng nhất là được vui chơi, đi học, càng không có khả năng chăm lo cho tương lai của các em.

Shaifur (10 tuổi) làm việc trong nhà máy sản xuất khóa cửa. Cùng một công việc, song cậu không mang khăn che mặt như người đàn ông bên cạnh. Do tiếp xúc với khói bụi lâu ngày nên hệ hô hấp bị tổn thương, nhiều em làm việc ở đây đã mắc bệnh hen suyễn, bụi phổi từ khi còn rất nhỏ.

Đôi tay của em bé này đã không còn nguyên dạng vì dầu mỡ và bụi kim loại trong nhà máy sản xuất phụ tùng xe kéo. Môi trường làm việc độc hại đã gây ra những hậu quả không thể phục hồi đối với sự phát triển thể chất bình thường của các em.

Một cậu bé bị ông chủ đánh đập chỉ vì may chiếc áo quá chậm. Hình ảnh được ghi lại tại nhà máy Narayanganj - trung tâm của ngành công nghiệp may mặc ở Bangladesh. Quốc gia Nam Á này cũng là một trong những nơi sản xuất đồ giá rẻ xuất khẩu sang các nước phương Tây và khắp thế giới, từ hàng may mặc cho đến các loại hàng hóa tiêu dùng khác. Không ít hàng hóa trong số đó được làm ra bởi sức lao động của trẻ em.

Khi việc sản xuất bị tạm dừng do mất điện, cậu bé và người bạn của mình mới có chút thời giờ nghỉ ngơi. Những đôi mắt thơ ngây đã sớm nhuốm buồn vì cuộc mưu sinh chật vật.

Giờ nghỉ trưa ngắn ngủi của một công nhân 8 tuổi bên bờ sông Piyain.

Bữa ăn khiêm tốn của hai em nhỏ trong nhà máy. Các em làm việc ở đây cùng cha mẹ và cũng giống như họ, các em không hề biết chữ. Giáo dục ở Bangladesh là miễn phí, tuy nhiên đa số trẻ em đều bỏ học để lao động trước khi hoàn thành bậc tiểu học. Có tới hơn một triệu trẻ em ở nước này chưa từng được đến trường. Sự thực là, giữa cái ăn và học hành, các em không có quyền lựa chọn.

Gánh nặng áo cơm đang ngày ngày đè nặng lên đôi vai còn quá nhỏ của những em bé đáng thương. Với các em, có đủ cái ăn đã là chuyện cực nhọc, còn được đi học, được vui chơi như bao đứa trẻ khác dường như là mơ ước quá xa vời.

Một em bé đang phơi cá ở đảo Sonadia (Bangladesh). Cá khô là loại thức ăn phổ biến ở vùng Vịnh Bengal và có tới 50.000 nhân công bao gồm cả người lớn và trẻ em làm việc trong các ngành công nghiệp hải sản ở vùng này.

Nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt lấm lem của Roubel - một cậu bé 10 tuổi làm việc trong nhà máy sản xuất lưới cửa sắt. Cậu đã là công nhân lành nghề sau khi làm việc như một thợ học nghề không lương trong 2 năm. Tuy nhiên, đến giờ cậu vẫn chỉ kiếm được 500 taka (320.000 VNĐ) mỗi tháng.

Các em nhỏ làm việc trong một xưởng sản xuất bong bóng thủ công.

Giờ nghỉ trưa của những lao động nhí trong nhà máy sản xuất nồi.

Tuy còn rất nhỏ nhưng các em đã phải bươn chải để kiếm tiền ăn cho gia đình.

Những cậu bé mang theo sọt đá nặng trên đầu ở khu khai thác cát Bhollar Ghat.

Các công nhân nhí của xưởng gạch làm việc trong môi trường độc hại.

%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <>>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.44 841.68] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ�YKo#7¾ÈÐq|Eõ,ö8ɦ» ZÔY z(ŠîöÐìÿ?–ÉöH3š(Åbmk†¤(>>’ »ù…ÝÞÞ< �&n¾üùã;ëþþÑ¿ü¶ÙnÙþ0°ýñúêæ ׆¿]_ô˜ô–ͬ•\)v|»¾ì{øx¸¾zíØævüùúêŽøÙÝÓÀØd'XÝIsŸïà¸vÌ*ÃmÜéµû4‘9å' n3Æ[¡b[ò.îª$w2ßuØ€¦£�í¾n$v�mJXŽ+µv…gr§9bA.¶ é[à,}K×r¿Oß}ã„îôœè¥ Ïmz¯+ÛJë¸Ò3-ïšl%�*™³È6rŽCæÖNÑÄŽ½v¿¾4Ù¸ö™øƒ{U“Ê(‘[(ÝKNÝû°Oîìvg—·…:ä®tŸ:˜6¥<=zÇŽ•m½ç¦õi”H3‰’S¡ˆQ"‡Yô´¨«¬áÎÔÕ�%¾¬%~ *¸0-±Q¢!·È&‰ªN¸úI¾¶Ü7Ù@×å/9V„9`�[w�/Äîn«F_ŽÙÝÛ%¿]’æRÚ³Ûq¡3æzv{ÉsÚÏÕ=>mzE\½¦<ê±kLs�!JµKè¬$“QÜ`]í™gÌÇ<¯ 7Ša869Þ~¬êEñÚ6Úñî½LH5Au“@ß( hë†+-@�…˵¾T BœP)Ž‹xÀÓY=Å2Èå6`.†b]&gµ 0:€jN>t*ë>á;¦j/#¾K™È0ïšDæÒk“à?±‡²Êî·M†ûôZ�¥„× {x/cõw÷‘ý¤ÜîüzùˆŠŒD±]XdW–Ê3yHä¹EÄVŠÉ“�ΛŸ,³‹• e“Ï5uT€2§× ¤ ý](†¾F[ ‰MSN2À]›Š@UW«õm/±¤2ÚÏŸ^X@â¯MªJJª…ª³:“˱ÉËÉ)ÞNåŠB¿qHkHåK�ËñCÖU$ _jr(ƒlÙhhl›ÑÐR'—Ñ2Á…ð GüùÔ–ö©¥Ë¤$üY®c3 J¸„™ÎÏìyÓ»n÷{EweÜÌáÕà @"{Ò'~0|)ªlÆx}+÷ôß�Ý Ê15{Œ¯”âÚÅ™$<§gÕ™„6Àb‡Öü :ÁUq®ç y¹ÜÉÏ=‡Šk(w_îäçÌÊlûV ñ-ff%¨îcgP>¥�Áµ�ˆß‘m›bŠŠ‘2uõæµ»qfôCù¢9@O®hÙæÝ !6Hm¦kk:Z'4–‹6‘Õ¡©€Ë6‘ëS�+.lè$� ™²cšxÃýXû4ãÅÈ°µìB =£öËÙ•§–ÁTSÎî8f֗ž¾àöÀÌö-oeÎù G?;-ÄÜå÷=5,AÂœ�v(O;ãgä—�( Ý`·\uòTšc­ÇÂʲx¿Dã™;ãÝTUj‚“–½9cDŒ8\"¤>5Zªx.¹õ.C:É5fÌ�w‰¥8P@@s{9ÁÓ)†{\;’rg'k»D¯¸Ïõ£‰ Rˆi<4+V˜{eL\4–¢ô ‘Ý$£˜Ã „еÆZžPhæ"Ô¡lÀjn¦9%ß¿û‰ÑÄïCs‰á‡’ž�?T­ç¢–BÒÖÍÕ8öJ/a[$6νRxMeuîÍ%aNS1–Õb\ ÐäÙ&‰­7sadiŠcÙZw�2DÊ&‘+WsË©A��9Á'7¢û‰$Tk—f:ª)eÎX¼¤¬8³Òä :Î �Õyƒú|€)ÏHß×È© P]¼hWd¨Q-›*#⊤‘«ÆD ¬žk³î �|2þ%H#�÷Ì:Å¥co§µÖaù/- …f¾J´´ü‡žxÚÙ:úyKËpÉÉQSªËDœØ)á =ܤÝÃZS©)`°X%ÚÈn èn}€¡·´Ôãj܃îù2GöoÉ:ÿäcoÝ endstream endobj 5 0 obj <> endobj 6 0 obj <> endobj 7 0 obj <> endobj 8 0 obj [ 9 0 R] endobj 9 0 obj <> endobj 10 0 obj <> endobj 11 0 obj <> endobj 12 0 obj <> endobj 13 0 obj <> endobj 14 0 obj <>/Font<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.44 841.68] /Contents 15 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 1>> endobj 15 0 obj <> stream xœÝ[Ýo77àÿA�»+‹úŒü_{H‹õ=}H}­\ì´‡&Àý÷GjfvGÒh–»A€^ÑÔØYK$‡?’-.~——ßÝ|{+Ôv+®ooÄïçg ¬4N(üÏé…5€?]4Œx|>?»øöùíÓ/àÅíGñæüL¼úîFˆ -˜ÒÒ‰�µ²sÂHÎ Ý”RhQү߾<‰Õ//›þ¸È^ßãÆ;àdôâþWä’x€Ð1HïDJ¢t÷È@‰'úñ÷󳇕Xÿ$îÿq~öê~†“8½|Ø|ÿ:ç¤g8A¥BNø^Æ&N—Ji¯T¸Þn~v ”½ÚîY.ˆ­�t– ÛCë(m,Åpÿw(ŠÄ¸VJ™^¬»;eým!ÖŽ\祇‚œ}ZË£›án}ÏÍ^öœ�î9û«½b”!)·ã’é¯zaÓ¯ç¹tDJ!¯KÕV�ù®Þ¯çYå¥m³T>d[>´óçdèD€Nº‘â7,Cƒï$Øl'¾ô-°^‚§€ËØ>ŠÏå{78Ç(ƒ)9ß\·|•ÖA±|°ùvㆠ!#›{§OžÛû�+­¹#:kiîxqÖiB®‡2Îökƒ4#¡$zªÆ‡Ç‡ÕïŸXÊ3ÊI€œ í'ÛñÖ Â®+m÷ôþízcQø�c:�ñPÒ!!Ê kᣄ¸¬¸ÛP‰¿s�í&\ön@ñŽÿÐ�£Kð‚ÙD¢Ú« P×y3Cß!Záo´æ�÷‡â 0zÁЖ×ÎȵôDßzwº6}"|Õw%^ì‚\ƒìt¾ÓøV‚Q„ˆ9²Ãy��¤Ë‚�©¬íf!БÚ&{W/Oë�Y‰U®8§ˆ–�)çmx¼µÒT¿d¼Å¿ß}¤ø{›dxÇ’Acb¦Ïe¨À®!¡“½b3E¤Ç¿UÌc €N¨$@jã y¦µÐKfü«„…KŽ™à*U Ñ úAE€ ôÕv/{‡ÒwJ½ „‘œ­á`”t¿:Y5àÓWýV¯Þ¬íêS23:\ƒ/âœÎ�s1²»vdÏÙ~ŒlˆÒJ\ƒÁK+Ib[’9% ’¸¤+–(ÙZ=ë<…»d;î”âþ?

Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.

Chính sách xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2021-2025 (Hình từ internet)

Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:

Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 90/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.