Bảo Quản Nước Dừa Tươi Trong Ngăn Đá

Bảo Quản Nước Dừa Tươi Trong Ngăn Đá

Dừa tươi là thực phẩm dạng thực vật, nên khi làm thủ tục xuất khẩu dừa tươi đi các nước, doanh nghiệp cần kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm dịch thực vật và hun trùng lô hàng trước khi lô hàng xuất bến . Vậy làm sao để hiểu thế nào là xuất khẩu dừa tươi và những vấn đề liên quan xoay quanh về xuất khẩu dừa tươi như thế nào? Hãy cùng NPLaw tìm hiểu về những quy định pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề này bên dưới nhé.

Dừa tươi là thực phẩm dạng thực vật, nên khi làm thủ tục xuất khẩu dừa tươi đi các nước, doanh nghiệp cần kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm dịch thực vật và hun trùng lô hàng trước khi lô hàng xuất bến . Vậy làm sao để hiểu thế nào là xuất khẩu dừa tươi và những vấn đề liên quan xoay quanh về xuất khẩu dừa tươi như thế nào? Hãy cùng NPLaw tìm hiểu về những quy định pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề này bên dưới nhé.

Doanh nghiệp chuẩn bị đề nghị cấp giấy chứng nhận y tế (health certificate – HC) – nếu cần

Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận y tế (health certificate – HC) gồm:

Bước 2: Doanh nghiệp chuẩn bị thủ tục hun trùng

Lô hàng xuất khẩu dừa tươi sau khi đã được đóng cẩn thận trong container và vận chuyển ra cảng đi. Doanh nghiệp/ tổ chức cần liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ hun trùng, cung cấp cho họ số container để tiến hành hun trùng cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi

Để tiến hành thủ tục hun trùng, Doanh nghiệp cần các hồ sơ dưới đây:

Lưu ý: Trong quá trình liên hệ, doanh nghiệp/ tổ chức bạn chỉ cần cung cấp số container, những thứ còn lại cứ để bên dịch vụ hun trùng họ lo.

Bước 5: Liên hệ người bán hàng/ hãng tàu/ đơn vị Logistics để theo dõi quá trình đóng hàng, vận chuyển, thông quan

Xuất khẩu viên nén mùn cưa – Kinh nghiệm chinh phục ngành xuất khẩu “tỷ đô”

Chiến lược xuất khẩu giày dép đảm bảo tiến độ & nâng cao giá trị thương hiệu

Đầu tiên, Doanh nghiệp cần lưu ý một số yếu tố sau

– Tiêu chuẩn lựa chọn dừa xuất khẩu

Đối với việc xuất khẩu dừa tươi, những hệ tiêu chuẩn chặt chẽ và khắt khe sẽ được áp dụng từ giai đoạn gieo trồng đến lúc thu hoạch để đảm bảo chất lượng sản phẩm tốt nhất. Xét về trọng lượng: dừa tươi sau khi gọt vỏ phải có 800 gram trở lên; còn đối với dừa xanh tươi (chưa gọt vỏ) thì cần nặng từ 1kg trở lên.

Trong giai đoạn trồng trọt, dừa phải đáp ứng phương pháp trồng sạch, theo dõi tiến trình phát triển chặt chẽ và kiểm soát liều lượng thuốc hỗ trợ dinh dưỡng hoặc thuốc ngăn ngừa sâu bệnh đúng liều lược. Các hệ tiêu chuẩn phổ biến hiện tại áp dụng để đánh giá như VietGAP, GlobalGAP, Organic, …

Trái dừa khi thu hoạch phải nguyên quả, được bóc vỏ ngoài hoặc được bóc hết xơ; vỏ quả hoặc sọ dừa không bị rạn nứt; lành lặn, không bị thối hỏng hoặc dập nát đến mức không phù hợp để sử dụng. Dừa tươi không bị sinh vật hại gây ảnh hưởng đến hình thức bên ngoài của sản phẩm và chắc chắn không có mùi và/hoặc vị lạ. Đối với dừa nguyên quả, phải có bông con và cuống, đài hoa phải gắn chặt vào cuống hoa.

– Quy định pháp luật về xuất khẩu dừa tươi

Theo phụ lục II của nghị định số 69/2018/NĐCP ngày 15/5/2018 của chính phủ quy định thì mặt hàng là dừa tươi không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu nên Doanh nghiệp xuất khẩu dửa tươi như hàng hóa thông thường

Theo thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 quy định mặt hàng dừa tươi khi xuất khẩu sẽ phải tiến hành làm thủ tục kiểm dịch thực vật và hun trùng

Trước khi hiểu sâu hơn về thủ tục xuất khẩu thì Mã HS và thuế xuất khẩu là cái cốt yếu doanh nghiệp cần phải quan tâm.

Căn cứ theo biểu thuế mới nhất năm 2024, dừa tươi xuất khẩu xác định tại phần II. Chương 08. Nhóm 01 như dưới đây:

Trên đây là 1 số mã HS Code tiêu biểu về mặt hàng dừa xuất , để tra cứu chính xác mã HS Code cho từng nguyên liệu và thành phẩm doanh nghiệp cần căn cứ theo thông số kỹ thuật, bản chất, nguyên phụ liệu, mục đích, phần phần…. (Để làm tốt điều này doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ về sản phẩm và tham khảo thêm phần phụ lục tra cứu hoặc nhờ đến sự cố vấn của các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hải quan: “Dịch vụ đánh giá và đề xuất mã số hàng hóa (mã HS)”

Căn cứ theo mã HS tiêu biểu trên, mặt hàng dừa tươi khi xuất khẩu không phải chịu thuế xuất khẩu hay thuế GTGT (VAT).

=> Do đó khi xuất khẩu dừa tươi, doanh nghiệp sẽ không phải đóng bất kỳ khoản thuế xuất khẩu nào.

Bên cạnh đó, để tiện tra cứu kỹ hơn mức thuế và các loại thuế doanh nghiệp phải chịu, doanh nghiệp có thể tra cứu chi tiết qua Biểu thuế xuất nhập khẩu mới nhất 2024:

Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu dừa tươi?

Trong những năm gần đây, dừa tươi đã được Việt Nam nghiên cứu phát triển trồng trọt, kết nối dịch vụ logistic và đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trường quốc tế và trở thành một trong những loại quả đóng góp tích cực cho kinh tế nước nhà.

– Vị thế dừa tươi xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế: Hiện tại, ngành dừa Việt Nam có vị trí quan trọng trên thế giới với diện tích trên 188 nghìn ha. Diện tích dừa Việt Nam chiếm 1,67% diện tích trên thế giới, 2,07% diện tích dừa châu Á  xếp thứ 5 trên thế giới. Đến năm 2023, ngành dừa Việt Nam đang đứng thứ 4 về tổng giá trị trên thị trường dừa thế giới (đạt trên 1 tỷ USD). Việt Nam cũng là nước xuất khẩu các sản phẩm từ dừa lớn thứ 4 trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Đáng chú ý, trong vòng 5 năm qua, ngành dừa Việt Nam phát triển khoảng 200 sản phẩm, trong đó có một số sản phẩm giá trị cao, xuất khẩu đến những thị trường khó tính như Phần Lan, Hoa Kỳ… qua đó đã khẳng định thương hiệu của dừa Việt Nam trên thị trường thế giới.

– Dừa tươi Việt Nam nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ: Tại Hội thảo “Phát triển dừa bền vững Việt Nam đến năm 2030 và đề án “Phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030 – cây dừa”, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hỗ trợ xúc tiến thương mại, kết nối với các thị trường xuất khẩu như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Trung Đông, châu Phi, EU…; => Khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, kết nối với các nhà nhập khẩu nước ngoài và đưa sản phẩm dừa tham gia vào các sàn giao dịch thương mại điện tử, các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới để mở rộng thị trường xuất khẩu.

– Thị trường quốc tế rộng mở: hiện nay dừa tươi Việt Nam đang rất được ưa chuộng trên thế giới đặt biệt là Trung Quốc do lượng dừa tại Trung Quốc chỉ đáp ứng 10% nhu cầu nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, Sản lượng và chất lượng dừa tươi xuất khẩu của nước ta ngày càng gia tăng giúp nhiều doanh nghiệp cạnh tranh được với dừa tươi Thái Lan tại Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới như EU, Anh, Pháp, Mỹ, Thái Lan, Ai Cập…với các sản phẩm xuất khẩu như: Dừa tươi, Dừa tươi/khô lột vỏ, cơm dừa sấy khô, nước dừa đóng lon…

“Tiềm năng của ngành xuất khẩu dừa rất lớn, Hiệp hội Dừa thế giới dự báo “Tốc độ tăng trưởng của ngành đến năm 2025 có thể đạt bình quân 10%/năm.”

– Dừa tươi Việt Nam có lợi thế rất lớn về chất lượng và thời gian bảo quản: Thường dừa tươi Việt Nam được chuyên gia đánh giá “Rất ngọt, ngọt thanh, chất lượng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường quốc tế là dư sức, đồng thời đây là trái cây sạch tự nhiên, thời gian bảo quản đến 80 ngày.”

Thực tế, ngày 26/5/2023, Công ty Vina T&T đã lựa chọn dừa bến tre để xuất 1 container chào hàng miễn phí sang thị trường Mỹ và được chấp nhận đặt hàng. Hiện nay, mỗi tháng ông Tùng xuất khẩu khoảng 40 container dừa tươi Bến Tre sang Mỹ. Thị phần dừa Việt và dừa Thái tương đương nhau ở xứ sở cờ hoa.

Mã hồ sơ và thuế khi xuất khẩu dừa tươi

Theo quy định của biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2024, dừa tươi được phân loại trong Phần II, Chương 08, nhóm 01. Dưới đây là mã HS Code của dừa tươi và một số sản phẩm từ dừa: Tham khảo chi tiết bên dưới:

– – Dừa đã trải qua công đoạn làm khô