Câu trả lời đúng là đáp án B: Việt Nam hiện có 28 tỉnh, thành có biển với 125 huyện ven biển, trải dọc theo bờ biển dài hơn 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Từ Bắc vào Nam, các tỉnh thành có biển lần lượt là: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP HCM, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Biển, hải đảo Việt Nam nằm trong biển Đông bao gồm nhiều khu vực, nhưng nổi bật nhất là vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và một số đảo, quần đảo khác.
Câu trả lời đúng là đáp án B: Việt Nam hiện có 28 tỉnh, thành có biển với 125 huyện ven biển, trải dọc theo bờ biển dài hơn 3.260 km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Từ Bắc vào Nam, các tỉnh thành có biển lần lượt là: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP HCM, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang. Biển, hải đảo Việt Nam nằm trong biển Đông bao gồm nhiều khu vực, nhưng nổi bật nhất là vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và một số đảo, quần đảo khác.
Việt Nam có 7 tỉnh giáp Trung Quốc, bao gồm: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Trong đó, Điện Biên là tỉnh có đường biên giới với Trung Quốc ngắn nhất.
Trung Quốc có hai tỉnh và khu tự trị tiếp giáp với Việt Nam, đó là Vân Nam và Quảng Tây.
Vân Nam: có bađịa khu (địa cấp thị và châu tự trị) tiếp giáp với Việt Nam
Quảng Tây: có ba địa cấp thị tiếp giáp với Việt Nam
Vân Nam và Quảng Tây có nhiều trường đại học lớn, thu hút sinh viên Việt Nam theo học, cùng VIMISS điểm danh một số trường của hai tỉnh biên giới với Việt Nam nha!
Cảng Vân Phong khánh Hòa được hy vọng trở thành một trong những cảng biển lớn nhất tại Việt Nam bởi số lượng hàng hóa tiếp nhận tàu chở hàng rất lớn. cảng Vân Phong có đầy đủ hệ thống máy móc, vị trí thuận lợi để có thể trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất.
Cửa khẩu biên giới bao gồm cửa khẩu song phương và cửa khẩu quốc tế.
Cửa khẩu song phương là cửa khẩu mở cho người, phương tiện giao thông vận tải, hàng hóa, vật phẩm của Hai quốc gia xuất, nhập cảnh qua biên giới.
Cửa khẩu quốc tế là cửa khẩu mở cho người, phương tiện giao thông vận tải, hàng hóa, vật phẩm của Hai bên và nước thứ ba (khu vực) xuất, nhập cảnh qua biên giới.
Một số của khẩu đã mở tại biên giới Việt Nam - Trung Quốc:
(1) Cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn
(2) Cửa khẩu Móng Cái - Quảng Ninh
(4) Cửa khẩu Bản Vược - Lào Cai
(5) Cửa khẩu Tà Lùng - Cao Bằng
(6) Cửa khẩu Trà Lĩnh - Cao Bằng
(7) Cửa khẩu Phó Bảng - Hà Giang
(8) Cửa khẩu Săm Pun - Hà Giang
(9) Cửa khẩu Xin Mần - Hà Giang
(10) Cửa khẩu Bạch Đích - Hà Giang
(11) Cửa khẩu Mường Khương - Lào cai
(12) Cửa khẩu Ka Long - Quảng Ninh
(13) Cửa khẩu Km3+4 - Quảng Ninh
(14) Cửa khẩu Bình Nghi - Lạng Sơn
(15) Cửa khẩu Hạ Lang - Cao Bằng
(16) Cửa khẩu Pò Peo - Cao Bằng
(17) Cửa khẩu U Ma Tu Khoàng - Lai Châu
(18) Cửa khẩu Ma Lù Thàng - Lai Châu
(19) Cửa khẩu A Pa Chải - Điện Biên
(20) Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai - Lao Cai
Trên đây là một số thông tin về tỉnh Trung Quốc giáp Việt Nam và trường đại học Trung Quốc tại các tỉnh biên giới với Việt Nam. Vị trí địa lý, chất lượng đào tạo, cơ sở vật chất, chính sách cho du học sinh chính là những điểm sáng của các trường đại học đối với học sinh, sinh viên Việt Nam. Các bạn có nhu cầu tìm hiểu về du học Trung Quốc, liên hệ VIMISS để được tư vấn nhé!
Khi tham gia tổ chức Thương mại Thế giới, kinh tế Việt Nam đã dần thay đổi, phát triển vượt bậc, sánh ngang tầm quốc tế. Chúng ta biết rằng nền kinh tế hàng hải là một thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam bởi hệ thống cảng biển trải dài khắp cả nước.
Bài viết dưới đây cung cấp các kiến thức vì cảng biển quốc tế ở Việt Nam đặc biệt là vai trò của cảng biển quốc tế và các dịch vụ cảng biển quốc tế.
Cảng biển là cảng nằm ở bờ biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy. Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
Cảng biển bao gồm các cầu tàu ở một khu nước có độ sâu và rộng nhất định phục vụ cho tàu neo đậu hoặc cập bờ. Các cảng biển thường là cảng nước sâu phục vụ tàu vận tải lớn với tải trọng cao. Theo đối tượng hàng hóa phục vụ, cảng hàng hóa có thể được chia thành nhiều loại cảng chuyên dụng như cảng hàng rời, cảng công ten nơ, cảng nhiên liệu.
Các dịch vụ và thủ tục ở cảng gồm: dịch vụ bốc dỡ, dịch vụ bến bãi và kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ vận chuyển trong cảng và bên ngoài cảng, thủ tục thông quan.
Cảng quốc tế trong tiếng Anh được hiểu là International port.
Cảng biển quốc tế là cảng biển phục vụ cho nhu cầu vận tải đường thủy trong nước và quốc tế. Các cảng biển quốc tế lớn của Việt Nam như:
Cảng Hải Phòng là một trong những cảng lớn nhất cả nước với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy móc tiên tiến. Đồng thời có vị trí thuận lợi cho việc giao dịch thương mại quốc tế. Theo thống kê mỗi năm cảng Hải Phòng vận chuyển, tiếp nhận 10 triệu tấn hàng hóa.
Tên bến cảng tại cảng biển Hải Phòng
Bến cảng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng
Bến cảng container Vip Greenport
Bến cảng khí hóa lỏng Thăng Long
Bến cảng công ty Hóa dầu quân đội (Mipec)
Bến cảng xăng dầu Petec Hải Phòng
Bến cảng Công ty vận tải và cung ứng xăng dầu (Quỳnh Cư)
Bến cảng công nghiệp tàu thủy Nam Triệu
Bến cảng Xăng dầu Đình Vũ (19-9)
Bến cảng Công ty Sông Đà 12 (Tự Long)
Bến cảng DAP (hóa chất Việt Nam)
Bến cảng Đầu tư và phát triển cảng Đình Vũ
Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng
Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng
Bến cảng container Việt Nam (Viconship)
Bến cảng Liên doanh phát triển Đình Vũ
Cảng Vũng Tàu là một trong hai cửa ngõ quốc tế của Việt Nam. Một trong những lợi thế của cảng Vũng Tàu đó là có thể bốc dỡ container nhanh chóng, tiện lợi và an toàn.
Hàng năm, cảng Vũng Tàu đón nhận 30.000 lượt tàu biển cùng trên 70.000 lượt tàu cao tốc. Bên cạnh đó, cảng cũng thực hiện các dịch vụ hàng hải để tàu cập bến, rời đi các cảng khác thuộc địa phận Việt Nam.
Tên bến cảng tại Cảng biển Vũng Tàu
Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Bến cảng dầu K2 (phân cảng dầu Vũng Tàu)
Bến cảng kho xăng dầu Cù Lao Tào
Bến cảng chế tạo dàn khoan dầu khí (PV Shipyard)
Bến cảng chuyên dùng Holcim Thị Vải
Bến cảng thương cảng Vũng Tàu (phân cảng Cát Lở)
Bến cảng Nhà máy đóng tàu Ba Son
Bến cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam (SITV)
Bến cảng Khu công nghiệp Đông Xuyên
Bến cảng kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS)
Bến cảng đạm và dịch vụ dầu khí tổng hợp Phú Mỹ
Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Cảng Sài Gòn đóng một vai trò quan trọng chủ chốt trong ngành xuất khẩu, nhập khẩu của miền Nam Việt Nam. Cảng Sài Gòn bao gồm: Tân Cảng, Cát Lái, Cái Mép, Hiệp Phước. chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng nền kinh tế của khu vực Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc, bị ảnh hưởng khá lớn bởi hoạt động của cảng Sài Gòn.
Cảng Cửa Lò, Nghệ an là cảng nằm trong khu vực Bắc Trung bộ. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, công ty trong nước đặc biệt là các doanh nghiệp, công ty ở khu vực Bắc Trung bộ. Ngoài ra Cửa Lò còn phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu của các đơn hàng đến từ lào và Đông Bắc Thái Lan.