Lần đầu tiên, Cơ quan Giáo dục New Zealand tổ chức Tuần lễ Giáo dục New Zealand dành cho các đối tác khu vực Châu Á (NZPWW) trên nền tảng trực tuyến từ ngày 14 đến 18 tháng 6 năm 2021. Đây là sự kiện quốc tế không thể bỏ qua, đặc biệt với những người hoạt động trong ngành giáo dục.
Lần đầu tiên, Cơ quan Giáo dục New Zealand tổ chức Tuần lễ Giáo dục New Zealand dành cho các đối tác khu vực Châu Á (NZPWW) trên nền tảng trực tuyến từ ngày 14 đến 18 tháng 6 năm 2021. Đây là sự kiện quốc tế không thể bỏ qua, đặc biệt với những người hoạt động trong ngành giáo dục.
Dưới đây là thông tin chi tiết 13 nhóm bệnh không đủ điều kiện sức khỏe đi xuất khẩu Nhật:
+ Nhóm bệnһ về hô һấр gồm 10 lоạі: Bệnh lao рһổі đang tiến trіển hoặc chưa đượс chữa khỏi, tâm phế mãn, tràn dịch và tràn khí màng рһổі, xơ phổi, kһí phế thũng, tắс nghẽn đường һô hấp mạn tínһ, ung thư рһổі hay ung tһư phế quản сáс giai đoạn, áр xe phổi, vіêm dày dính màng phổi, hen рһế quản.
+ Nhóm bệnh về mắt gồm 9 loại: quáng gà, thiên đầu tһống, viêm thần kіnһ thị giác, tһоáі hóa võng mạс, đục nhân mắt, viêm màng bồ đào, các bệnһ về mắt сấр tính cần рһảі điều trị, ѕụр mi từ độ III trở lên, mắt có tһị lực có kínһ <8/10 và bіến đổi thị trường.
+ Nhóm bệnһ về hoa lіễu và da lіễu gồm 19 lоạі: bệnh vảy nến; bệnh һệ thống tạo kео, bệnh phong trоng thời gian сòn điều trị & di chứng tàn tật độ 2, vảy rồng, nấm sâu hay nấm hệ thống, bệnһ lậu cấp & mạn, viêm ԁа mu; viêm ԁа mủ hoại tử, H.I.V/A.I.D.S.
+ Nhóm bệnһ về thận và tiết niệu gồm 6 loại: Ѕuу thận, viêm сầu thận cấp һоặс mạn; thận һư nhiễm mỡ; vіên đài bể tһận cấp hoặc mạn; sỏi đường tіết niệu, thận đа nang và u thận.
+ Các bệnh về tim mạch: Bệnh tim bẩm sinh; di chứng tai biến mạch máu não; suy mạch vành, suy tim và nhồi máu cơ tim; các bệnh van tim thực thể; bệnh huyết áp; viêm cơ tim, tim to không rõ nguyên nhân; viêm tắc động mạch, viêm tắc tĩnh mạch; loạn nhịp toàn cầu; người mang máy tạo nhịp tim…
+ Các bệnh về tiêu hóa: Bao gồm ung thư đường tiêu hóa; viêm gan; sỏi mật; xơ gan, ung thư gan; lách to; vàng da; cổ chướng; loét dạ dày hành tá tràng có hẹp môn vị…
+ Các bệnh về tai mũi họng: U, ung thư vòm họng; trĩ mũi; viêm xoang, viêm tai giữa chưa ổn định.
Xem TẤT CẢ: 13 nhóm bệnh không đủ điều kiện đi Nhật làm việc: TẠI ĐÂY
Ngoài yêu cầu trên, NLĐ cần phải đáp ứng được các điều kiện dưới đây: – Hình dáng bên ngoài: Không bị dị tật, dị dạng, khuyết tật tay chân hay các giác quan gây khó khăn khi đi lại, nhìn, nghe, nói và vận động. Không bị biến dạng cột sống ảnh hưởng về đi lại vận động, gù, vẹo. – Thể lực chung: Nam/nữ từ 18-35 tuổi (một số đơn đặc biệt, tuyển đến 40 tuổi), chiều cao (Nam: 1m60 trở lên, Nữ: 1m48 trở lên); cân nặng (Nam: 50 kg trở lên, Nữ 40 kg trở lên).
+ Để có kết quả khám sức khỏe chính xác, trước ngày khám bệnh không nên uống rư.ợu b.ia, hút thu.ốc l.á. Trước khi xét nghiệm máu, không nên uống các loại nước có ga, cà phê hay ăn đồ ngọt,… + Trường hợp lao động bị đưa về nước do kết quả khám bệnh của bệnh viện không đúng với thực tế. Thì bệnh viện đó phải chi trả chi phí 01 lượt vé máy bay từ Nhật về Việt Nam. Tuy nhiên, những trường hợp này rất hiếm. + Đối với trường hợp lao động cố ý sai phạm khi khám sức khỏe thì khi sang Nhật bị phát hiện trả về nước, lao động đó phải tự chịu trách nhiệm. + Giấy chứng nhận sức khỏe cho lao động đi làm việc ở nước ngoài chỉ có hiệu lực trong thời gian là 3 tháng kể từ ngày ký.
Nếu bạn còn băn khoăn hay thắc mắc gì liên quan đến khám sức khỏe đi Nhật hay các vấn đề liên quan đến chương trình việc làm tại Nhật Bản. Xin vui lòng liên hệ trực tiếp với chuyên viên tư vấn giàu kinh nghiệm của Công ty JVNET để được tư vấn FREE 24/7 – Hotline 0815.585.585
Khám sức khỏe trước đi XKLD Đài Loan cần chuẩn bị những giấy tờ quan trọng như CCCD, Hộ chiếu,... Về địa điểm khám sức khỏe, bạn cần lựa chọn các bệnh viện được Bộ Y tế cấp phép để khám sức khỏe cho lao động đi xuất khẩu.
Khám sức khỏe là bước quan trọng khi chuẩn bị hồ sơ xuất khẩu lao động (XKLĐ) Đài Loan. Để đảm bảo phù hợp với công việc tại Đài Loan, bạn cần thực hiện các bước và chuẩn bị giấy tờ như sau:
Khi đi khám sức khỏe XKLĐ, bạn sẽ phải thực hiện các xét nghiệm và kiểm tra cơ bản như:
Mẫu giấy khám sức khỏe đi Đài Loan theo yêu cầu của CDC Taiwan:
Như đã đề cập thì việc khám sức khỏe tương đối dễ dàng nhưng bạn phải khám ở nhiều nội dung khác nhau. Có một sự chuẩn bị chu đáo trước buổi khám bệnh sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và đảm bảo buổi khám diễn ra suôn sẻ.
Trước hết, bạn chắc chắn phải hoàn thành bộ hồ sơ khám bệnh cá nhân, bao gồm hồ sơ khám bệnh lần gần nhất (nếu có), giấy tờ tùy thân như căn cước công dân và bảo hiểm y tế.
Thứ hai, khi đi khám bệnh xin việc, bạn cần phải chuẩn bị ảnh thẻ 4x6 để dán giấy sức khỏe xin việc.
Thứ ba, tìm hiểu kỹ về tình trạng sức khỏe của bản thân như tiền sử các bệnh lý của thành viên trong gia đình. Điều này sẽ giúp bạn có thể điền đầy đủ thông tin theo giấy khám bệnh của bệnh viện, giúp bác sĩ có thể đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe của bạn và đưa ra những chẩn đoán phù hợp.
Thứ tư, bạn nên thông báo đầy đủ về bệnh lý của mình và các loại mà bạn đang sử dụng để bác sĩ kiểm tra.
Thứ năm, Có thể bạn sẽ ngạc nhiên, nhưng nhịn ăn 8 tiếng trước khi đi khám sức khỏe là một việc nên làm. Điều này sẽ giúp ích cho bạn khi thực hiện một số xét nghiệm cần thiết, ví dụ như xét nghiệm máu. Vì vậy, nếu bạn ăn trước khi đi khám sức khỏe thì sẽ ảnh hưởng đến sự chính xác của kết quả xét nghiệm.
Thứ sáu, Để đảm bảo kết quả khám sức khỏe chính xác, hãy tránh xa các chất kích thích ít nhất 24 tiếng trước khi đến bệnh viện. Và bạn nên ngưng dùng chất kích thích 24 tiếng trước khi đi khám sức khỏe.
Cuối cùng, bạn nên chuẩn bị cho mình trang phục và tinh thần thật thoải mái khi đi khám bệnh. Điều này sẽ giúp bạn tham gia quá trình khám bệnh với tình trạng tinh thần tốt nhất.
Các loại giấy tờ cần chuẩn bị trước khi đi khám sức khỏe
Để đủ điều kiện vào khám sức khỏe, bạn nên chuẩn bị kĩ càng bộ hồ sơ khám bệnh của mình, bao gồm:
Căn cước công dân/Chứng minh nhân dân: Bạn sẽ cần xác minh danh tính của mình trước khi vào khám bệnh
Sổ hộ khẩu: Cung cấp thông tin về nơi cư trú của bạn.
Bảo hiểm y tế (nếu có): Giúp giảm chi phí khám sức khỏe.
Ngoài ra, một số doanh nghiệp có thể yêu cầu ứng viên cung cấp thêm một số giấy tờ khác, đặc biệt là giấy chứng nhận sức khỏe nghề nghiệp.
Bạn không chỉ nên quan tâm về việc khám sức khỏe theo định kỳ, mà còn nên chọn nơi đủ uy tín, có đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp và các thiết bị máy móc hỗ trợ hiện đại để khám bệnh.
Khám và xin cấp giấy chứng nhận sức khỏe xin việc giờ đây trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết với hệ thống y tế đa dạng, bao gồm các bệnh viện công lập và cơ sở y tế tư nhân được Bộ Y tế cấp phép hoạt động rộng khắp trên toàn quốc.
Thật không để tìm kiếm một bệnh viện để khám sức khỏe đi làm ở TP.HCM, nhưng không phải địa chỉ nào cũng đầy đủ dịch vụ cho người khám bệnh. Sau đây là một số địa chỉ khám sức khỏe mà bạn có thể tham khảo:
Đây là trong những bệnh viện công lập thuộc Sở Y tế TP.HCM được đặt ở 468, đường Nguyễn Trãi, phường 8, quận 5, TPHCM.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương được công nhận là một trong những bệnh viên chất lượng với đội ngũ bác sĩ có chuyên môn cao cùng với các thiết bị khám bệnh hiện đại.
Bên cạnh đó, bệnh viện còn được đánh giá là có mức khám vừa phải, dao động trong tầm 450.000 - 650.000 đồng. Chi phí này đã bao gồm phí khám và tổng kết hồ sơ, nên rất phù hợp với nhu cầu người lao động.
Bên cạnh đó, ở TP.HCM cũng có những phòng khám bệnh uy tín khác mà bạn có thể tham khảo thêm như:
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM ở 215, Hồng Bàng, quận 5.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec ở 208, Nguyễn Hữu Cảnh, Bình Thạnh
Bệnh viện được xây dựng ở 78, Giải Phóng, Đống Đa với thời gian tiếp nhận khám từ 6 giờ hàng ngày từ thứ 2 đến thứ 7.
Bệnh viện Bạch Mai cung cấp dịch vụ khám sức khỏe đi làm với giả cả hợp lý, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng. Các gói khám dao động từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Bên cạnh đó, bạn cũng có thể tham khảo thêm Trung tâm khám sức khỏe định kỳ - Bệnh viện 108 ở số 1B, Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội…
Khám sức khỏe đi làm giúp bảo vệ sức khỏe bản thân, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp lựa chọn ứng viên có đủ điều kiện sức khỏe cho vị trí công việc.
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ tổng đài
Khám sức khỏe đi Nhật như thế nào, ở đâu? hay điều kiện sức khỏe đi Nhật là gì? Những bệnh gì không được đi xuất khẩu lao động?…Đây là những câu hỏi nhận được sự quan tâm đặc biệt của lao động Việt khi tìm hiểu về chương trình việc làm tại Nhật Bản. Nhằm giải đáp những băn khoăn đó, JVNET xin chia sẻ tất cả vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn sức khỏe để đi Nhật.